-
Câu hỏi:
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
-
A.
việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
-
B.
áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
-
C.
áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
-
D.
khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
Đáp án C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Câu nào sau đây đúng khi nói về áp suất khí quyển?
- Trong các ống nhỏ giọt (hở cả hai đầu) có chứa nước bên trong, nếu lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên thì nước không chảy ra khỏi ống được. Giải thích?
- Hãy cho biết. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
- Đổ nước vào đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín miệng cốc bằng một tờ bìa không thấm nước. Khi lộn ngược cốc nước thì nước không chảy ra ngoài. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật lí nào?
- Vì sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển?
- Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại
- Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
- Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
- Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
- Áp suất khí quyển không được tính bằng công thức p = d.h vì: