-
Câu hỏi:
Theo hiến chương thành lập tổ chức ASEAN thì mục tiêu của tổ chức nầy là
-
A.
phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự đóng góp giữa các nước thành viên.
-
B.
phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự ảnh hưởng giữa các nước thành viên.
-
C.
phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nổ lực hợp tác giữa các nước thành viên.
-
D.
phát triển kinh tế và văn hoá dựa vào sức mạnh quân sự giữa các nước thành viên.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Theo hiến chương thành lập tổ chức ASEAN thì mục tiêu của tổ chức nầy là phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nổ lực hợp tác giữa các nước thành viên
Chọn C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Sự kiện nào đã chứng tỏ ' chiến tranh lạnh' bao trùm cả thế giới ?
- Xu thế toàn cầu hoá đã bắt đầu từ khi nào?
- Năm 1950, nhân dân Ấn Độ giành độc lập từ thực dân nào dưới đây?
- Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất nội dung nào sau đây?
- Chiến lược toàn cầu của Mĩ với ba mục tiêu chủ yếu, mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam ?
- Cho biết trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào?
- Khoảng ba thập kỉ đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực:
- Cho biết nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là:
- Chiến tranh thế giới thứ hai mưu đồ bao quát của Mĩ là:
- Cho biết những nước nào tham gia Hội nghị Ianta ?
- Cho biết trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Véc-xai-Oasinhtơn?
- Trong Chiến tranh thế giới thứ II Đông Nam Á là thuộc địa của:
- Tại sao nói 'Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh'?
- “Cách mạng xanh”là cuộc cách mạng diễn ra trong lĩnh vực?
- Cho biết điểm giống nhau trong đường lối cải cách kinh tế của Liên Xô và Trung Quốc là:
- Biến đổi nào quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
- Cho biết nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm và mạnh mẽ ở khu vực:
- Đặc điểm lớn nhất cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai?
- Sự kiện nào đã đánh dấu sự khởi sắc và hoạt động có hiệu quả của tổ chức ASEAN?
- Xu thế phát triển thế giới sau chiến tranh lạnh là:
- Cho biết nguyên nhân của mâu thuẫn Đông – Tây là:
- Xu thế hoà hoãn Đông - Tây đã xuất hiện từ khi nào?
- Cho biết việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN được xem là biểu hiện của xu thế nào trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XX?
- Nguồn năng lượng nào đã được phát hiện trong cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
- Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
- Hiến chương thành lập tổ chức ASEAN thì mục tiêu của tổ chức nầy là
- Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2 năm 1945), Liên Xô không được phân chia phạm vi ảnh hưởng ở địa bàn nào sau đây?
- Cho biết nguyên nhân chung giúp nền kinh tế Mĩ- Tây Âu- Nhật Bản phát triển là:
- Nguyên nhân khách quan đã giúp nền kinh tế Nhật bản phát triển Sau CTTG II:
- Trong những yếu tố sau đây yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN?
- Nguyên nhân chính giúp Liên Xô hoàn thành khôi phục kinh tế (năm 1945-1950) là:
- Quốc gia nào dưới đây mở đầu kỉ nguyên chinh phuc vũ trụ của loài người:
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm 1967 trong bối cảnh:
- Việt Nam đã có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Ấn Độ?
- Hãy xác định một mục tiêu khi Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?
- Tại sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
- Cơ quan đã giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là:
- Cho biết Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để đối phó với vấn đề phức tạp ở Biển Đông hiện nay?