-
Câu hỏi:
Hình dưới là đồ thị vận tốc - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Trường hợp nào sau đây là đúng?
-
A.
Trong khoảng thời gian từ 2s đến 5 s xe đứng yên.
-
B.
Xe trở về vị trí ban đầu lúc t = 9 s.
-
C.
Trong 4 s cuối, xe giảm tốc với gia tốc 12 m/s2.
-
D.
Trong 2 s đầu tiên, xe tăng tốc với gia tốc 6 m/s2.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
A – Trong khoảng thời gian từ 2s đến 5 s xe chuyển động với vận tốc không đổi là 12 m/s.
B – Tại thời điểm t = 9 s, vận tốc của xe là 0 m/s.
C – Trong 4 s cuối, gia tốc của xe là:\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{0 - 12}}{{9 - 5}} = - \frac{{12}}{4} = - 3m/{s^2}\)
Có nghĩa là, trong 4 s cuối vận tốc của xe giảm dần, gia tốc của xe lúc đó có độ lớn là 3 m/s2.
Đáp án D
D. Trong 2 s đầu, gia tốc của xe là:\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{12 - 0}}{{2 - 0}} = \frac{{12}}{2} = 6m/{s^2}\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Đồ thị vận tốc – thời gian sau đây cho biết điều gì?
- Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ v1 = 10 m/s đến v2 = 15 m/s trong khoảng thời gian 2 s.
- Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không thể xảy ra cho một vật chuyển động thẳng?
- Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho
- Đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc của vật là
- Một ô tô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s ô tô đạt vận tốc 18 m/s. Độ lớn gia tốc của ô tô là
- Người lái xe ô tô hãm phanh để xe giảm tốc độ từ 23 m/s về 11 m/s trong 20 s. Độ lớn của gia tốc.
- Hình dưới là đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Gia tốc của xe trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 s là:
- Cho đồ thị dưới, hãy xác định độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian từ 5 s đến 10 s:
- Hình dưới là đồ thị vận tốc - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Trường hợp nào sau đây là đúng?