-
Câu hỏi:
Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25, A, B thuộc chu kì mấy trong BTH?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A và B lần lượt là ZA, ZB.
Giả sử ZA < ZB.
Theo đề bài, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB = ZA + 1
Nên: ZA + ZB = 2ZA + 1 = 25 → ZA = 12, ZB = 13
Cấu hình nguyên tử:
A (Z = 12): 1s22s22p63s2 Nguyên tố A thuộc nhóm IIA, chu kì 3.
B (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 Nguyên tố B thuộc nhóm IIIA, chu kì 3.
A và B thuộc cùng chu kì.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Viết cấu hình R biết R thuộc chu kì 2 nhóm VA của bảng tuần hoàn?
- Cho biết tổng số electron của AB32- là 42. Trong A và B đều số proton bằng số nơtron. Tìm A và B?
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X ở TTCB là 3s2. Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là mấy?
- Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt 9, 16,17.
- Dãy thõa mãn tính axit tăng dần là gì?
- Thứ tự tăng dần tính bazo biết X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn và hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’.
- Tìm vị trị R biết cho cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6.
- Cấu hình e ở TTCB của nguyên tử nguyên tố X tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là gì?
- Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25, A, B thuộc chu kì mấy trong BTH?
- Tổng số hạt p, n, e, của nguyên tử X là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là