-
Câu hỏi:
Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?
-
A.
F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2
-
B.
F không bao giờ bằng F1 hoặc F2
-
C.
F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2
-
D.
Trong mọi trường hợp : \(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le \left| {{F_1} + {F_2}} \right|\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Chọn đáp án D
Trong mọi trường hợp : \(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le \left| {{F_1} + {F_2}} \right|\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?
- Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc (alpha ) là :
- Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N.
- Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N.
- Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?
- Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lươ
- Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau.
- Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N.
- Một vật chịu tác dụng của bốn lực đồng phẳng, đồng quy nằm ngang gồm lực F1 = 10 N hướng về phía Đông
- Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể