-
Câu hỏi:
Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m = 200g, chiều dài dây treo l, dao dộng điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với biên độ góc là 60, lấy π2 = 10. Giá trị lực căng dây treo khi con lắc đị qua vị trí vật có thế năng bằng 3 lần động năng là
-
A.
1,93 N.
-
B.
1,99 N.
-
C.
1,90 N.
-
D.
1,96 N.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính lực căng dây của con lắc đơn dao động điều hòa
+ Biên độ dao động của con lắc: \({\alpha _0} = {6^0} = \frac{\pi }{{30}}\left( {ra{\rm{d}}} \right)\)
+ Khi con lắc ở vị trí có \({W_t} = 3{W_d} \Rightarrow \alpha = \frac{{{\alpha _0}\sqrt 3 }}{2} = \frac{{\pi \sqrt 3 }}{{60}}\left( {rad} \right)\)
=> Lực căng dây của con lắc
\(\begin{array}{l} T = mg\left( {1 + \alpha _0^2 - \frac{3}{2}{\alpha ^2}} \right)\\ = 0,2.9,8\left( {1 + \frac{{10}}{{{{30}^2}}} - \frac{3}{2}.\frac{{3.10}}{{{{60}^2}}}} \right)\\ \Rightarrow T = 1,96\left( N \right)\left( {{\pi ^2} = 10} \right) \end{array}\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
![](images/graphics/icon-like2.png)
CÂU HỎI KHÁC
- Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì (T= frac{ pi}{5}) s
- Một con lắc đơn có chiều dài (l=16cm). Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 90 rồi thả nhẹ
- Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 1 m, dao động điều hòa với biên độ góc 20. Biên độ dài của con lắc là?
- Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng (9^o) dưới tác dụng của trọng lực
- giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ dao động của con lắc biến thiên 0,1 s
- Khi tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
- Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng
- Giá trị lực căng dây treo khi con lắc đị qua vị trí vật có thế năng bằng 3 lần động năng là
- Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0 nhỏ.
- Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc a0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g.