-
Câu hỏi:
Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch
- A. Luôn nhanh hơn điện áp góc π/2
- B. Luôn trễ pha hơn điên áp góc π/2
- C. Nhanh pha hơn điện áp góc π/2 khi ZL >ZC
- D. Nhanh pha hơn điện áp góc π/2 khi ZC > ZL
Đáp án đúng: C
Trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm, tụ điện thì hiệu điện thế hai đầu mạch nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc \(\frac{\pi}{2}\) khi \(Z_L > Z_C\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây đúng?
- Với U_R,U_L,U_C,u_R,u_L,u_C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R,
- Đồ thị biểu diễn của R theo i trong mạch điện xoay chiều có dạng là:
- Điện dung có đơn vị là Fara
- Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có một cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có biểu thức U = U_0 cos (omega t)
- Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có chu kì
- Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu
- Tổng trở của đoạn mạch gồm R nt C nt cuộn dây(r,L) được xác định theo công thức:
- Đặt điện áp u = Ucăn2cos(omega t)(V) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I
- Đặt điện áp u = U_0 cos omega t có omega thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R