-
Câu hỏi:
Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa là
-
A.
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
-
B.
Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
-
C.
Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
-
D.
Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
- Đáp án A: chỉ có ở văn hóa Cham-pa và Phù Nam.
- Đáp án B: chưa phải là đặc điểm văn hóa của hai quốc gia này.
- Đáp án C:
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.
+ Quốc gia Cham-pa do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
- Đáp án D: là đặc điểm chữ viết Cham-pa.
Đáp án cần chọn là: C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Nhận xét nào dưới đây là chính xác về tổ chức bộ máy nhà nước Văng Lang – Âu Lạc?
- Cho biết nguồn gốc của một số tục lệ ma chay cưới xin và phổ biến của lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là
- Người đứng đầu các bộ nước Văn Lang – Âu Lạc là ai?
- Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là gì?
- Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành ở khu vực nào Việt Nam ngày nay?
- Cho biết hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ Cham-pa là
- So với Văn Lang – Âu Lạc, thì kinh tế của quốc gia cổ Cham-pa có điểm gì khác biệt?
- Điểm khác về văn hóa cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa là
- Thành tựu văn hóa nào của cư dân Cham-pa vẫn còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
- Cho biết hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là