-
Câu hỏi:
Dấu hai chấm (:) trong ví dụ sau dùng để làm gì?
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
(Lão Hạc - Nam Cao)
-
A.
Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.
-
B.
Đánh dấu cho phần giải thích cho phần trước đó.
-
C.
Đánh dấu lời đối thoại.
-
D.
Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu dòng ở phương án trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
- Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
- Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
- Các từ: “trao đổi, buôn bán, sản xuất” được xếp vào trường từ vựng nào sau đây?
- Câu ghép: “Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay
- Từ nào dưới đây không cùng trường từ vựng với các từ còn lại?
- Dấu hai chấm (:) trong ví dụ sau dùng để làm gì? Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi,
- Câu sau mắc lỗi gì về dấu câu? “Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên
- Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng hình?
- Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
- Hình ảnh người mẹ được nhìn qua cái nhìn của nhân vật nào?
- Chỉ ra những chi tiết miêu tả gương mặt mẹ trong đoạn văn trên?
- Tìm những từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể; trường từ vựng chỉ hành động và trường từ vựng chỉ cảm giác. Việc sử dụng các trường từ vựng trên có tác dụng diễn tả như thế nào?
- Hãy chia sẻ ý kiến của em về nhận định trên.
- Phần 3: Tập làm văn (5,0 điểm)
- Em hãy giới thiệu với các vị khách nước ngoài về chiếc nón lá Việt Nam.