-
Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì
- A. điện áp giữa hai bản tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
- B. điện áp giữa hai bản tụ điện luôn trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
- C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm luôn cùng pha với điện áp giữa hai bản tụ điện.
- D. điện áp giữa hai đầu điện trở luôn trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đáp án đúng: B
Uc luôn trễ pha hơn so với Um
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Đặt điện áp xoay chiều u=U_0cos(omega +phi ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp
- Đặt điện áp u=U_0cos omega t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp
- Kết luận nào dưới đây cho biết đoạn mạch RLC không phân nhánh khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng
- Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một hiệu điện thế u=Ucos(omega t+varphi )
- Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là i = 10cos(100pi t+pi /3) A. Phát biểu nào sau đây không chính xác
- Công thức nào sau đây không đúng với đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
- Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì của dòng điện bằng 0
- Thắp sáng một bóng đèn sợi đốt bằng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều
- Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp
- Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là: i = 5cos(100pi t +phi ), kết luận nào sau đây là sai?