-
Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U_0 cos \omega t\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
- A. \(\frac{U}{U_0} - \frac{I}{I_0} = 0\)
- B. \(\frac{u^2}{U_0^2} + \frac{i^2}{I_0^2}=1\)
- C. \(\frac{U^2}{U_0^2} + \frac{I^2}{I_0^2}=1\)
- D. \(\frac{u}{U_0} - \frac{i}{I_0}=0\)
Đáp án đúng: B
Đoạn mạch chỉ có tụ điện. Lúc đó điện áp hai đầu mạch vuông pha cường độ dòng điện
\(\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí
- Trong mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp tụ điện dung C
- Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,
- Đặt điện áp xoay chiều u = U_0 cos (omega t + varphi ) vào hai đầu đoạn mạch
- Đặt điện áp xoay chiều u = 100 căn 2 cos (100 pi t) V vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp. R là một biến trở
- Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W - 220 V. Bóng đèn này đều sáng bình thường thì chịu được điện áp xoay chiều tức thời cực đại là
- Dòng điện xoay chiều sử dụng ở Việt Nam có tần số 50 Hz
- Trong mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây không thuần cảm, điện áp hai đầu mạch
- Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp