-
Câu hỏi:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta?
-
A.
Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương
-
B.
Nằm trên các tuyến đường giao thông hàng hải, đường bộ, đường hàng không
-
C.
Trong khu vực có nền kinh tế năng động của thế giới
-
D.
Nằm ở trung tâm của châu Á
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Nước ta nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á => Đặc điểm “nằm ở trung tâm khu vực châu Á” là không đúng.
Đáp án D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của địa hình nước ta?
- Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô
- Ảnh hưởng nào không phải của thiên nhiên khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội?
- Đâu là nét nổi bật nhất của địa hình vùng núi Tây Bắc?
- Đâu là sự khác nhau rõ nét của vùng núi Trường Sơn Nam so Trường Sơn Bắc?
- Đường biên giới quốc gia trên biển là đường có đặc điểm ra sao?
- Ý nghĩa văn hóa – xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta là gì?
- Hãy cho biết các cao nguyên từ dãy Bạch Mã trở vào Nam theo thứ tự như thế nào?
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết điểm cực tây thuộc tỉnh nào sau đây của nước ta?
- Cho biết trong các đỉnh núi sau đỉnh núi nào sau đây cao nhất?
- Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của vùng núi nào sau đây
- Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc?
- Đâu là đặc điểm của cao nguyên Đồng Văn, Mộc Châu, Sơn La?
- Theo quan điểm địa kinh tế thì vị trí địa lí nước ta có đặc điểm là gì?
- Điểm giống nhau giữa đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long là gì
- Điểm cực Bắc của nước ta là xã Lũng Cú thuộc tỉnh nào
- Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta?
- Đâu là khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi
- Điểm cực Đông của nước ta là xã Vạn Thạnh thuộc tỉnh nào
- Đâu là điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du?
- Đâu là ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta?
- Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh
- Tại sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
- Đâu là đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta?
- Việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi không chỉ giúp sự phát triển kinh tế - xã hội của miền núi
- Địa hình núi nước ta gồm những hướng chính nào?
- Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam như thế nào?
- Nước ta có 4600km đường biên giới trên đất liền, 3260km đường bờ biển,… là đặc điểm của vùng nào?
- Đường biên giới dài nhất trên đất liền nước ta là với quốc gia nào?
- Phát biểu nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu của khu vực đồng bằng?
- Đâu là tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta?
- Các cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du là cơ sở để phát triển loại cây nào
- Do đâu mà đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn?
- Nước ta nằm ở vị trí nào
- Sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại vùng trũng là biểu hiện đặc điểm nào
- Đâu là ranh giới tự nhiên vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
- Phát biểu nào không phải là thuận lợi chủ yếu của khu vực đồng bằng?
- Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi gì?
- Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc nên có đặc điểm
- Vì sao đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa