-
Câu hỏi:
Cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật hiện đại đã làm cho cơ cấu sử dụng năng lượng biến đổi theo hướng nào?
-
A.
Than đá giảm nhanh để nhường chỗ cho dầu mỏ và khí đốt
-
B.
Than đá, dầu khí đang dần từng bước nhường chỗ cho thủy năng, năng lượng hạt nhân và các nguồn năng lượng khác
-
C.
Thủy điện đang thay thế dần cho nhiệt điện
-
D.
Nguồn năng lượng Mặt Trời, nguyên tử, sức gió đang thay thế cho củi, than đá, dầu khí
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án D
- Nhờ cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật hiện đại, con người đã có khả năng biến đổi năng lượng mặt trời và năng lượng gió để sử dụng và phục vụ cho sản xuất sinh hoạt (đây là nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo).
- Ngoài ra, sự phát triển của khoa học nguyên tử tạo ra năng lượng hạt nhân (từ các phản ứng hạt nhân) cung cấp nguồn năng lượng vô cùng lớn trên thế giới.
- So với các nguồn năng lượng cũ như than đá, củi, dầu khí là những nguồn năng lượng có hạn và mất nhiều thời gian để tái tạo, gây ô nhiễm môi trường thì các nguồn năng lượng mới (Mặt Trời, gió, nguyên tử) có nhiều ưu điểm (năng lượng sạch, có thể tái tạo dễ dàng, cung cấp nhiều năng lượng).
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật hiện đại đã làm cho cơ cấu sử dụng năng lượng biến đổi theo hướng nào?
- Ý nào không khải đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học
- Cho các nguồn năng lượng: khí tự nhiên, địa nhiệt, năng lượng Mặt Trời, sóng, thủy điện, dầu mỏ, xăng, than đá
- Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo?
- Do đâu có sự khác biệt của vấn đề môi trường của các nước phát triển so với nước đang phát triển?
- Tại sao hiện tượng thủng tầng ô-zôn ngày càng nghiêm trọng?
- Các trung tâm nào phát tán khí thải lớn nhất của thế giới hiện nay?
- Những vấn đề môi trường của các nước phát triển chủ yếu gắn với những tác động môi trường là do đâu?
- Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo
- Dạng năng lượng nào sau đây không phải năng lượng tái tạo