-
Câu hỏi:
Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu (từ sau Chiến tranh Thế Giới thứ hai đến năm 2000), Mĩ đã đạt được kết quả nào dưới đây?
-
A.
Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên tất cả các lĩnh vực
-
B.
Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự
-
C.
Làm chậm quá trình giành thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc
-
D.
Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh Thế Giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ đã đạt được kết quả tiêu biểu là:
- Góp phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
- Thắng lợi trong chiến tranh vùng Vịnh chống Irắc (1990 – 1991).
- Đạt được một số mưu đồ nhất định (chia cắt lâu dài 2 miền Triều Tiên, kéo dài sự lệ thuộc của Nhật Bản về chính trị…).
- Do thực hiện chính sách xâm lược và bạo loạn, lật đổ chính quyền ở nhiều nơi trên thế giới => Làm chậm quá trình giành thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt là ở khu vực Mĩ Latinh và chiến tranh ở ba nước Đông Dương
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cho biết thành quả lớn nhất của cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
- Sự ra đời của tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương năm 1949 và tổ chức hiệp ước Vacsava (1955) đã tác động như th
- Từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng bài học nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?
- Từ năm 1948 đến năm 1950 sự kiện nào có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7-1936) đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là gì?
- Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) cho thấy: Hậu phương của chiến tranh nhân dân
- Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc ký kết hiệp định sơ bộ bộ (6 – 3 – 1946) và hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21 – 7 – 1954) là
- Quyết định quan trọng đối với cách mạng ba nước Đông Dương tại Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng cộng sản Đông Dương (2 – 1951) là gì?
- Cho biết nhân tố quyết định đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là&nbs
- Cho biết điểm tương đồng và cũng là quyết định quan trọng nhất của hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 năm 1939
- Ý nào sau đây không phải là âm mưu của Mỹ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?
- Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000?
- Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919 – 1930) thất bại vì
- Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”?
- Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ 20 đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa thực dân trên thế giới?
- Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức
- “Một trong những tiến bộ của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX là ở cơ quan niệm về phạm trù yêu nước”. Đây là nhận định
- Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Paris 1973?
- Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh là
- Ở Việt Nam Sự kiện nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931?
- Định ước Henxinki tháng 8 - 1975 được ký kết có ý nghĩa như thế nào?
- Hai căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam Nam được Đảng Cộng sản Đông Dương xây dựng là
- Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương (1945 – 1954) kết thúc bằng giải pháp nào?
- Cuộc chiến đấu của các đội dân binh ở Gia Định (1859) buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực hiện kế hoạch nào?
- Một trong những nét độc đáo về hình thái cách mạng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
- Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì?
- Phạm vi thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ là
- Đại hội VI (12/1986) của Đảng ta đã xác định: Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà
- Cơ quan nào của tổ chức Liên Hợp Quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên mỗi năm họp một kỳ?
- Từ năm 1954 đến năm 1975, miền Bắc nước ta đã đạt được thành tựu gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
- Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là gì?
- Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 ở Việt Nam là
- Mục đích của hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Washington (1921 – 1922) là
- Tháng 8 năm 1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào?
- Ý nào dưới đây phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta?
- Mục tiêu cốt lõi của Trung Quốc khi tiến hành công cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 là gì?
- Sự kiện nào sau đây đánh dấu Nguyễn Ái Quốc chính thức trở thành Đảng viên Cộng sản?
- Thủ đoạn thâm độc của Mỹ và cũng là điểm khác trước mà Mỹ đã triển khai khi thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là
- Chọn câu đúng. Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu (từ sau Chiến tranh Thế Giới thứ hai đến năm 2000), Mĩ đã đạt được