-
Câu hỏi:
Trong 5 năm (1986-1990) cả nước ta thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu trọng tâm nào?
-
A.
Xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật bước đầu của chủ nghĩa xã hội
-
B.
Đổi mới về tổ chức chính trị, văn hóa, giáo dục
-
C.
Thực hiện mục tiêu ba chương trình kinh tế lớn
-
D.
Thực hiện công nghiệp hóa, hện đại hóa đất nước
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Trong 5 năm (1986-1990) cả nước ta thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Chọn: C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và năm 1976 là gì?
- Vì sao Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định được Bộ Chính trị đổi tên thành Chiến dịch Hồ Chí Minh?
- Tại sao trong những năm 1954-1958, cách mạng miền Nam chủ trương đấu tranh chính trị chống Mĩ –Diệm?
- Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu của Mĩ trong việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền bắc lần thứ nhất?
- Hình thức đấu tranh của cách mạng miền Nam sau khi kí Hiệp định Pari năm 1973 có gì khác so với thời kì sau khi kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954?
- Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 9/1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
- Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế Việt Nam trước và sau thời điểm đổi mới (năm 1986) là gì?
- Việc Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VIệt Nam được kí kết và việc quân Mĩ rút khỏi miền Nam đã có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình ở miền Nam?
- Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là?
- Âm mưu của Mĩ khi thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai năm 1972 là gì?
- Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”, hoạt động nào của Mĩ gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta tr
- Sự đúng đắn và linh hoạt của Đảng ta trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam là
- Cho đến năm 1956, ta đã tiến hành bao nhiêu cuộc cải cách ruộng đất?
- Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của lực lượng cách mạng miền Nam có tính chất mở màn cho việc đánh bại “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam?
- Cùng với việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mĩ còn
- Thắng lợi nào của quân dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” cuộc chiến tranh xâm lược?
- Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 lần lượt trải qua các chiến dịch nào?
- Tây Nguyên được chọn làm hướng tiến công chủ yếu của quân ta trong năm 1975 vì
- Nội dung nào là cơ hội để Đảng ta đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
- Tại sao nước ta cần phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
- Chọn đáp án đúng nhất điền vào các chổ trống sau:
- Căn cứ vào điều kiện thời cơ như thế nào Đảng ta đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam?
- Vì sao nói thắng lợi của quân và dân miền Bắc trong việc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của đế quốc Mĩ là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- Bài học kinh nghiệm nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
- Những biểu hiện nào chứng tỏ sau Hiệp định Pari, Mĩ tiếp tục dính líu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam?
- Kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng được đề ra trong Hội nghị nào?
- Trọng tâm của công cuộc đổi mới của Đảng là đổi mới về
- Chọn câu đúng. Trong 5 năm (1986-1990) cả nước ta thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu trọng tâm nào?
- Ý nào không phản ánh đúng sự đúng đắn, linh hoạt của Đảng trong việc đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
- Đường lối đổi mới đất nước của Đảng nên hiểu như thế nào cho đúng ?
- Ý nào sau đây không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”?
- Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Pari năm 1973 và Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954?
- Đường lối đổi mới được Đảng ta đề ra lần đầu tiên tại
- Ý nào thể hiện điểm khác của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam?
- Chọn từ ngữ đúng nhất điền vào chổ trống của câu sau: “Phong trào “Đồng khởi” đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế /….(1)/ sang thế /….(2)/”
- Điền vào chổ trống trông câu cho sau:
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 có tác động như thế nào đến Hội nghị Pari?
- Khẩu hiệu nào sau đây được nêu ra trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?