-
Câu hỏi:
Cho hai đường tròn (I;R) và (I’;2R) tiếp xúc ngoài nhau tại O, d là đường thẳng tiếp xúc với hai đường tròn tại O. Gọi V là phép vị tự tâm O tỉ số k. Đ là phép đối xứng qua đường thẳng d, F là phép hợp thành của Đ và V. Với giá trị của k bằng bao nhiêu thì F biến (I;R) thành (I’;2R)?
-
A.
k=2
-
B.
k=-2
-
C.
\(k = - \frac{1}{2}\)
-
D.
\(k = \frac{1}{2}\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Qua phép đối xứng Đ trục d, đường tròn I biến thành \({I_1}.\)
Qua phép tịnh tiến V tỉ số 2, \({I_1}\) biến thành I’.
Vậy k=2.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cho hình chữ nhật ABCD với AC=2AB, V là phép vị tự tâm A tỉ số 2, F là phép hợp thành của V và Q. F biến đường tròn tâm B, bán kính BA thành đường nào sau đây?
- Cho hai đường tròn (I;R) và (I’;2R) tiếp xúc ngoài nhau tại O, d là đường thẳng tiếp xúc với hai đường tròn tại O với giá trị của k bằng bao nhiêu thì F biến (I;R) thành (I’;2R)?
- Cho các khẳng định sau:(I) Hai hình vuông bất kì đều đồng dạng nhau có bao nhiêu khẳng định đúng?
- Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ((C):{x^2} + {y^2} - 2x - 2y - 2 = 0.) phương trình của (C’) là:
- Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I gọi H, K, L và J lần lượt là trung điểm của AD, BC, KC và IC khẳng định nào sau đây là đúng?
- Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC.
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng tr
- Cho hình thoi ABCD tâm O. Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, AD.
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 và phép đối xứng tr�
- Trong măt phẳng Oxy cho điểm M(-2;4). Phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2 biến điểm M thành điểm nào