-
Câu hỏi:
Cho cùng một lượng sắt và kẽm tác dụng hết với axit clohiđric:
-
A.
Lượng H2 thoát ra từ sắt nhiều hơn kẽm.
-
B.
Lượng H2 thoát ra từ kẽm nhiều hơn sắt.
-
C.
Lượng H2 thu được từ sắt và kẽm như nhau.
-
D.
Lượng H2 thoát ra từ sắt gấp 2 lần lượng H2 thoát ra từ kẽm.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Cùng một lượng sắt và kẽm có nghĩa là cùng khối lượng 1 gam, 10 gam Fe và Zn.
Vì Fe và Zn khi tác dụng với HCl đều cho muối có cùng hóa trị kim loại nên chất nào có phân tử khối lớn hơn thì lượng H2 sẽ ít hơn.
Fe có M = 56; Zn có M = 65
⇒ Lượng H2 thoát ra từ sắt nhiều hơn kẽm
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cho cùng một lượng sắt và kẽm tác dụng hết với axit clohiđric:
- Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl , dung dịch H2SO4 và nước ta dùng:
- Cho magiê tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xãy ra theo phản ứng sau:Mg + H2SO4 (đặc,nóng) → MgS
- Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
- Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric:
- Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng
- Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH
- Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
- Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:
- Để loại bỏ tạp chất CO2, SO2 ra khỏi khí CO người ta dùng hóa chất nào sau đây?