-
Câu hỏi:
Cho ba lực đồng quy, cùng độ lớn F và cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết góc tạo bởi các lưc \( (\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ) = (\overrightarrow {{F_2}} ,\overrightarrow {{F_3}} ) = {120^0}\). Hợp lực của chúng bằng
-
A.
0
-
B.
F
-
C.
2F
-
D.
3F
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
+ Hợp lực: \( \overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + \overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow {{F_{12}}} + \overrightarrow {{F_3}} \)
+ Áp dụng quy tắc hình bình hành các định hợp lực (Hình vẽ):
\( {F_{12}} = \sqrt {{F_1}^2 + {F_2}^2 + 2{F_1}{F_2}\cos {{120}^0}} = F\)
\(\overrightarrow {{F_{12}}}\) cùng phương, ngược chiều \(\overrightarrow {{F_{3}}}\)
+ Nên hợp lực của ba lực là: \( F = \left| {F - {F_{12}}} \right| = 0\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Hai lực có giá đồng quy độ lớn 7 N và 13 N.
- Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F1 và F2 thì vectơ gia tốc của chất điểm
- Hai lực đồng quy hợp với nhau một góc α, hợp lực của hai lực này có độ lớn là
- Cho ba lực đồng quy, cùng độ lớn F và cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết góc tạo bởi các lưc . Hợp lực của chúng bằng
- Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N.
- Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 5 N và 14 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?
- Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lươ
- Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
- Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực là gì?
- Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là