OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 25.14 trang 69 SBT Vật lý 8

Bài tập 25.14 trang 69 SBT Vật lý 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là:

\(\begin{array}{*{20}{l}} \begin{array}{l} \begin{array}{*{20}{l}} {A.{\rm{ }}t > \frac{{{t_2} + {t_1}}}{2}}\\ {B.{\rm{ }}t < \frac{{{t_2} + {t_1}}}{2}\;} \end{array}\\ C.{\rm{ }}t = \frac{{{t_2} + {t_1}}}{2} \end{array}\\ {D.{\rm{ }}t = {t_{1\;}} + \;{t_2}\;} \end{array}\)

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Chọn B

Do có sự tỏa nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là:

\({t < \frac{{{t_2} + {t_1}}}{2}}\)

-- Mod Vật Lý 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 25.14 trang 69 SBT Vật lý 8 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • My Hien

    Bài 6 : Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 42

    Bài 7 : Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 200g đã được đun nong tới 1000C vào một côc nước ở 200C. Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C

    a/ Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

    b/ Tìm khối lượng của nước trong cốc

    Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J.kg.K , của nước là 4200J/kg.K

    Bài 8 : Một học sinh thả 400g chì ở 2000C vào 250g nước ở 300C là cho nước nóng lên tới 600C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

    a/ Hỏi nhiệt dộ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ?

    b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào

    c/ Tính nhiệt dung riêng của chì

    Đây là phần 2 . Sẽ còn tiếp

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hà trang

    Thả 1 kg đồng ở 120oC vào 2 lít nước ở 20oC. Tính nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt. Nếu muốn nhiệt độ cân bằng của nước là 50oC thì ta phải thả bao nhiêu kg đồng ở trên vào nước?

    Các men giúp mình bài này nhá

    Sắp thi Hk2 rồi...huhu... Bài lớp 8 thôi mà... giúp với (T^T)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Minh Bảo Bảo

    1/ người ta thả một cục sát khối lượng 2 kg ở 100 độ C vào một xô chứa 4kg nước ở nhiệt độ 30 độ C. tính nhiệt độ trong xô nước khi đã có sự cân bằng nhiệt. cho biết nhiệt dung riêng của sát là 460J/kg.K. nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh bằng 10% nhiệt lượng do sắt tỏa ra.

    2/ một chậu đồng có khối lượng 500g đang đựng 5 lít nước ở 20 độ C. người thợ rèn nhúng thỏi sắt có khối lượng 2kg được lấy từ trong bếp lò. nhiệt độ của chậu nước sau khi cân bằng nhiệt là 30 độ C. biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt, nước lần lượt là 380J/kg.K; 460J/kg.K; 4200 J/kg.K. tính nhiệt độ của bếp lò trong hai trường hợp:

    a) nhiệt lượng do môi trường xung quanh hấp thụ không đáng kể

    b) nhiệt lượng do môi trường xung quanh hấp thị bằng 20% nhiệt lượng do thỏi sắt tỏa ra.

    Theo dõi (0) 39 Trả lời
  • minh thuận

    Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế

    Theo dõi (0) 31 Trả lời
  • ADMICRO
    Phạm Hoàng Thị Trà Giang

    Cho hai bình cách nhiệt , bình 1 chứa 4 lít nước ở 400C, bình 2 chứa 2 lít nước ở 200C. Ta rót bình 1 sang bình 2 một lượng nước, sau khi nhiệt cân bằng lại rót từ bình 2 trở lại bình 1 đúng bằng lượng nước mà bình 1 rót qua. Biết nhiệt độ của nước trong bình 1 lúc sau là 360C. Tính lượng nước rót qua.

    (Biết khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3 và không có sự mất nhiệt ra môi trường) 

    Theo dõi (0) 9 Trả lời
NONE
OFF