OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 21 Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện

Banner-Video

Bài tập trắc nghiệm Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện về Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện - Vật lý 7 online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín
    • B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín
    • C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch
    • D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
    • A. Là ảnh chụp mạch điện thật
    • B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phậi mạch điện
       
    • C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
    • D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ

       
  •  
     
    • A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều
    • B. Dòng điện có các electron tự do  ngược với chiều quy ước dòng điện  gọi là dòng điện 1 chiều
    • C. Dòng điện cung cấp bởi nguồn điện 1 chiều gọi là dòng điện 1 chiều
    • D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện  gọi là dòng điện 1 chiều
    • A. Dòng điện thường dùng ở gia đình là dòng điện xoay chiều.
    • B. Dòng điện được cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi (được gọi là dòng điện một chiều).
    • C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
    • D. Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
  • ADMICRO
    • A. hạt nhân nguyên tử
    • B. êlectron tự do
    • C. êlectron mang điện tích âm
    • D. proton mang điện tích dương
    • A. không xác định   
    • B. của dây dẫn điện
    • C. thay đổi     
    • D. không đổi
  • ADMICRO
    • A. Dòng điện không đổi
    • B. Dòng điện một chiều
    • C. Dòng điện xoay chiều.
    • D. Dòng điện biến thiên
    • A. Cùng chiều.
    • B. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều
    • C. Chuyển động theo hướng vuông góc.
    • D. Ngược chiều
    • A. Điện tích dương bị cực dương đẩy, cực âm hút.
    • B. Cực dương của nguồn tích điện dương.
    • C. Hạt chuyển dời tạo ra dòng điện là điện tích dương.
    • D. Trong một dòng điện đồng thời có thể có cả điện tích âm và điện tích dương chuyển dời ngược chiều nhau, nên phải quy ước một chiều làm chiều dòng điện.
  • Câu 10:

    Chọn câu sai:

    • A. Đơn vị của cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người Pháp Ampe.
    • B.  Với dòng điện cường độ 1 A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 1 electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây
    • C. Mỗi dòng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ định mức
    • D. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
NONE
OFF