OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Hỏi đáp về Tổng kết chương 1: Quang Học - Vật lý 7

Banner-Video

Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 7 Bài 9 Tổng kết chương I- Quang Học, các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.

ADMICRO/lession_isads=0

Danh sách hỏi đáp (1693 câu):

Banner-Video
  • Hãy giải thích hiện tượng nhật thực? Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, một phần?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hai gương G1 và G2 quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc a = 45\(^o\). Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác hợp giữa hai gương. Qua hệ gương thu được bao nhiêu ảnh ?

    Giúp mình với mấy bạn ơi, cả lời giải chi tiết luôn nhé,hihi....hahahihahihiha

    Cho mình hỏi luôn, có ai có đề thi thị xã không vậy ? có thì cho mình biết với nhé. hiu

    Cám ơn mấy bạn nhiềuvui

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Câu 1:Ánh sáng trắng là gì?Kể một số nguồn phát ánh sáng trắng.

    Câu 2:Ánh sáng màu đơn sắc là gì?Kể một số nguồn phát ánh sáng màu đơn sắc.

    Câu 3:Ánh sáng màu không đơn sắc là gì?

    Câu 4:Có thế tạo ra ánh sáng trắng từ ánh sáng màu được không?Nếu được thì trộn những ánh sáng nào?

    Câu 5:Nêu sự tán xạ ánh sáng.

    Câu 6:Nêu ý nghĩa của ánh sáng đối với đời sống sinh vật.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Một vật dao động trong 3 phút, thực hiện được 450 dao động>

    a, Hỏi tần số dao động?

    b, Nếu thực hiện 600 dao động mất thời gian bao lâu?

    c, Nếu vật thực hiện dao động trong 4 phút 30 giây thì số dao động là bao nhiêu?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Các nguồn phát ra âm bộ phận nào sẽ dao động :

    + Đàn ghita :

    + Sáo ngang :

    + Tivi :

    + trống :

    ?????????

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Để một vật cho ảnh qua gương phẳng ngược chiều với vật thì phải đặt vật :

    A. Song song với gương

    B. Nghiêng 30 độ so với gương

    C. Vuông góc với gương

    D. Ngiêng 75 độ

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1:Kể tên 5 dụng cụ dễ vỡ,dễ cháy nổ?

    Câu 2:Quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm?

    Câu 3:Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

    Câu 4:Khi nào xảy ra nhật thực,nguyệt thực?

    Câu 5:Thế nào là ánh sáng trắng?

    Câu 6:Nêu nguồn phát ánh sáng trắng.

    Câu 7:Tại sao khi nhìn vào viên kim cương thì thấy vô số tia sáng?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • mỘT ĐIỂM SÁNG S cách đêu 2 gương phẳng hợp với nhau 1 góc a .Để tia sáng xuất phát từ S sau khi phản xạ lần lượt qua 2 gương lại trở về S thì góc a giữa 2 gương bằng???

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho 1 gương phẳng, vẽ 1 tia tới bất kì, biết góc tạo bởi tia tới và gương là 50o. Hãy vẽ tia phẳng xạ và tính góc tới

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1:

    Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

    • Góc phản xạ bằng góc tới

    • Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

    • Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

    • Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

    Câu 2:

    Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do

    • ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta

    • khi đóng kín các vật không sáng

    • ánh sáng từ vật không truyền đi

    • các vật không phát ra ánh sáng

    Câu 3:

    Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

    • Chỉ là chùm sáng phân kì

    • Chỉ là chùm sáng song song.

    • Chỉ là chùm sáng hội tụ

    • Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội

    Câu 4:

    Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

    • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

    • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

    • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

    • để cho học sinh không bị chói mắt.

    Câu 5:

    Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

    • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.

    • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.

    • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

    • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.

    Câu 6:

    Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

    • ảnh có độ lớn bằng vật.

    • ảnh của vật là ảnh thật.

    • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

    • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

    Câu 7:

    Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng

    • tia sáng bị hội tụ tại một điểm

    • tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính

    • tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn

    • tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

    Câu 8:

    Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

    • Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.

    • Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

    • Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

    • Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất

    Câu 9:

    Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng, Khi đó,

    • góc phản xạ bằng

    • góc phản xạ bằng

    • góc tới bằng

    • tia phản xạ biến mất

    Câu 10:

    Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

    • Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn

    • Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn

    • Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn

    • Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Avatar
    Photo

    Kesbox Alex Sander

    Trường THCS Đức Thuận

    Lớp 7a

    ID: 51126294

    LỚP BẠN ĐANG DỰ THI
    Lớp 7
    VÒNG THI HIỆN TẠI VIOLYMPIC
    Vòng 7
    LẦN THI
    1

    Bài thi số 3

    17:48
    Câu 1:

    Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?

    • Bề mặt sần sùi.

    • Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó

    • Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nó

    • Mặt rất phẳng

    Câu 2:

    Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?

    • Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc

    • Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong

    • Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa.

    • Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa

    Câu 3:

    Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

    • mắt hướng ra phía cánh đồng.

    • cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

    • cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng

    • Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng

    Câu 4:

    Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

    • Góc phản xạ bằng góc tới

    • Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

    • Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

    • Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

    Câu 5:

    Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

    • ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

    • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

    • ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

    • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

    Câu 6:

    Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    • Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    • Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

    • Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    • Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

    Câu 7:

    Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

    • Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.

    • Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

    • Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

    • Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất

    Câu 8:

    Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

    • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

    • Tất cả mọi người đều quan sát được

    • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

    • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

    Câu 9:

    Hai gương phẳng vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

    • 14 cm

    • 10 cm

    • 6 cm

    • 8 cm

    Câu 10:

    Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc thì tia phản xạ sẽ quay một góc

    VIOLYMPIC

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Vì sao khi đang ở trong bóng râm( bóng tối) chúng ta vẫn vẫn có thể đọc sách đc ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1 điểm sáng S cách đều 2 gương phẳng hợp với nhau 1 góc a .để tia sáng xuất phát từ S sau khi phản xạ trên 2 gương lại trở về S thì góc a giữa 2 gương phải bằng bao nhiêu ?

    gấp lắmucche

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trình bày cách ngắm ba cây kim đứng thẳng hàng trên một trang giấy

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Vào những ngày nắng nóng, đi trên đương nhựa nhìn về phía xa ta có cảm giác như mặt đường có nước. Nhưng đi tới nơi thì mặt đường không có nước. Giải thích vì sao?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1:

    Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

    • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

    • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

    • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

    • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

    Câu 2:

    Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

    • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

    • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

    • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

    • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

    Câu 3:

    Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

    • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

    • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

    • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

    • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

    Câu 4:

    Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

    • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

    • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

    • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

    • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

    Câu 5:

    Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

    • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

    • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

    • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

    • Chùm song song trong mọi trường hợp.

    Câu 6:

    Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

    • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

    • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

    • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

    • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

    Câu 7:

    Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

    • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

    • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

    • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

    • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

    Câu 8:

    Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

    • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

    • Chùm song song trong mọi trường hợp.

    • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

    • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

    Câu 9:

    Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

    Câu 10:

    Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • gương cầu lõm có tác dụng gì đối với chùm ánh sáng chiếu tới nó?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • nêu một số ứng dụng về các tác dụng của ánh sáng

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • giúp tớ với mai kiểm tra rùi

    Hai gương phẳng vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

    • 5 cm

    • 10 cm

    • 3 cm

    • 4cm

    giải cụ thể nha bạn! Cảm ơn

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm có dặc diểm gì

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hai gương phẳng vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

    • 5 cm

    • 10 cm

    • 3 cm

    • 4 cm

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cách tính số ảnh ảo của một điểm nằm trong góc a nào đó

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1:

    Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng?

    • Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.

    • Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.

    • Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.

    • Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.

    Câu 2:

    Kết luận nào dưới đây là đúng?

    • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

    • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

    • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

    • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

    Câu 3:

    Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

    • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

    • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

    • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

    • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

    Câu 4:

    Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

    • Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.

    • Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

    • Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.

    • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

    Câu 5:

    Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

    • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

    • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

    • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

    • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

    Câu 6:

    Kết luận nào sau đây không đúng?

    • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

    • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

    • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

    • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

    Câu 7:

    Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

    • tăng dần.

    • không thay đổi.

    • vừa tăng vừa giảm.

    • giảm dần.

    Câu 8:

    Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

    • Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

    • Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

    • Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

    • Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

    Câu 9:

    Hai gương phẳng hợp với nhau một góc ∝. Điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương. Ảnh của S qua cách gương 1,5 cm, qua cách gương 2 cm, khoảng cách giữa 2 ảnh là 5 cm. Góc hợp bởi giữa 2 gương là.

    Câu 10:

    Hai gương phẳng vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

    • 5 cm

    • 10 cm

    • 3 cm

    • 4 cm

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

    • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

    • Tất cả mọi người đều quan sát được

    • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

    • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?

    • Bề mặt sần sùi.

    • Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó

    • Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nó

    • Mặt rất phẳng

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF