Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 7 Bài 18 Hai loại điện tích các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt nhé!
Danh sách hỏi đáp (242 câu):
-
Các bạn giúp mình với, Mình cảm ơn nhiều ☺☺Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Vì sao cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau rồi buông ra , thấy 2 quả cầu làm lệch dây treo ?
11/03/2020 | 0 Trả lời
Giúp mình giải câu 12B ở trong hình nhaaaaaaaaaaaaaTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi nào thì vật nhiễm điện dương ?
10/03/2020 | 8 Trả lời
Hai loại điện tíchTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy trình bày phương án thí nghiệm để có thể xác định ống nhôm đã bị nhiễm điện ?
10/03/2020 | 1 Trả lời
Có một ống nhôm nhẹ được treo trên một sợi chỉ tơ, trong tay em có một thanh nhựa nhiễm điện âm và một đũa thủy tinh nhiễm điện dương. Hãy trình bày phương án thí nghiệm để có thể xác định ống nhôm đã bị nhiễm điện hay không? Xác định được loại điện tích của ống nhôm không?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giúp tớ với. Cảm ơn ahh~~ (◍ • ᴗ • ◍)Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hai loại điện tíchTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Giúp mình vs :((Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích =79e. hỏi: a)Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu electron bay xung quanh hạt nhân? Vì sao em biết? b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 electron nữa hoặc mất đi 2 electron thì hạt nhân mang điện tích gì? vỏ mang điện tích gì? vì saoTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Chọn phát biểu sai về vật bị nhiễm điện ?
21/02/2020 | 6 Trả lời
Chọn phát biểu sai A .Vật bị Nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ B.Hi vọng diễm điện cùng dấu thì hút nhau C.Hai vật diễm điện khác dấu thì hút nhau D.Vật nhiễm điện là vật mang điện tíchTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy
-
Khi cọ xát với thuỷ tinh với lụa,cỏ thể kết luận ra sao về sự di chuyển của các electron ?
19/02/2020 | 1 Trả lời
18.20:Khi cọ xát với thuỷ tinh với lụa,cỏ thể kết luận ra sao về sự di chuyển của các electron ở các nguyên tử thuỷ tinh và nguyên tử lụa
18.21:Khi cọ xát nhựa với vải khô,có thể kết luận ra sao về sự di chuyển của các electron ở các nguyên tử nhựa và vải khô
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu tên các hạt mang điện trong nguyên tử ?
18/02/2020 | 0 Trả lời
1. Nêu tên các hạt mang điện trong nguyên tử ?
2. Trong nguyên tử, loại hạt nào có thể chuyển động ?
3. Bình thường, nguyên tử ở trạng thái nào ? Vì sao ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giúp mik với,cảm ơn nhiều ạTheo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy
-
Vì sao khi cọ xát quả bóng bay bằng vải khô rồi đặt quả bóng gần dòng nước đang chảy từ vòi, ta thấy dòng nước bị hút về phía quả bóng bay?
09/02/2020 | 0 Trả lời
Giải thích vì sao khi cọ xát quả bóng bay bằng vải khô rồi đặt quả bóng gần dòng nước đang chảy từ vòi, ta thấy dòng nước bị hút về phía quả bóng bay?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau rồi buông ra thì thấy dây treo 2 quả cầu cũng bị lệch ?
03/11/2019 | 5 Trả lời
Hai quả cầu A và B nhiễm điện trái dấu được treo gần nhau trên hai sợi chỉ mảnh .
a)Ban đầu dây treo các quả cầu bị lệch so với phương thẳng đứng về phía nhau.Giai thích?
b)Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau rồi buông ra thì thấy dây treo 2 quả cầu cũng bị lệch nhưng lại lệch ngược.Giai thích?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ ?
10/03/2019 | 4 Trả lời
Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần đầu của bài 17 trong sách giáo khoa: "Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti".
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác hay không?
07/03/2019 | 6 Trả lời
Electron có dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác,từ vật này sang vật khác hay không?
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau có phải là nam châm không?
03/02/2019 | 1 Trả lời
Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau có phải là nam châm không?
03/02/2019 | 2 Trả lời
Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đưa 1 thanh thước nhựa đã cọ xát vào 1 quả cầu thì quả cầu nhiễm điện tích gì ?
30/11/2018 | 1 Trả lời
Đưa 1 thanh thước nhựa đã cọ xát vào 1 quả cầu (nhựa) bị nhiễm điện, 2 vật đó hút nhau, vậy hỏi quả cầu nhiễm điện tích gì. Vì sao??
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật nhiễm điện dương khi nào ?
30/11/2018 | 3 Trả lời
Vật nào Nhiễm điện dương
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử ?
30/11/2018 | 1 Trả lời
Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử ?
Từ đó giải thích vì sao khi cọ xát một thanh nhựa vào một mảnh vải khô ta thu được 2 vật nhiễm điện trái dấu ? Vật nào nhiễm điện dương ? Vật nào nhiễm điện âm ? Tại sao ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 đèn mắc song song, 2 pin nối tiếp, ampe kế đo I toàn mạch ?
30/01/2019 | 1 Trả lời
vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 đèn mắc song song, 2 pin nối tiếp, ampe kế đo I toàn mạch. vôn kế đo U đèn I, khóa K
nguyen thi vangDark Bang SilentNguyễn Hoàng Anh ThưTrần Hoàng NghĩaTrần Thọ ĐạtNgô Thị Anh Minh và 1 số bn khác giúp mihf với ạ cảm ơn ☺
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy