Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 7 Bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt nhé!
Danh sách hỏi đáp (330 câu):
-
A. Một ống bằng nhôm.
B. Một ống bằng gỗ.
C. Một ống bằng giấy.
D. Một ống bằng nhựa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Những ngày thời tiết như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
02/02/2021 | 2 Trả lời
A. Trời nắng.
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
C. Gió mạnh.
D. Không mưa, không nắng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong ngày khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
02/02/2021 | 1 Trả lời
A . lược nhựa chuyến động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao ?
25/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi ta thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quát điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí ?
25/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra ?
24/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy
-
Tại sao sau khi cọ sát lại có vật nhiễm điện âm "-" vật nhiễm điện dương "+"
Gúp mình với mai mình thi r :((((((((Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự nhiễm điện do cọ xát gì?
19/06/2020 | 4 Trả lời
Sự tương tác giữa các vật nhiễm điện giúp mình với
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu các cách làm vật nhiễm điện?
18/06/2020 | 4 Trả lời
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật nhiễm điện có tính chất gì ?
14/06/2020 | 18 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thước nhựa sau khi cọ xát có thể hút được các vụn giấy. Còn mảnh vải sau khi cọ xát có hút được các vụn giấy không?
14/06/2020 | 1 Trả lời
Vẫn phải cọ xát thước nhựa Thước nhựa hút được các vụn giấy Còn mảnh vải hút được không Vì saoTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi mảnh vải cọ xát với thước nhựa thì thước nhựa hút được vụn giấy. Còn mảnh vải hút được không?
14/06/2020 | 2 Trả lời
mảnh vải cọ xát với Thước nhựa thước nhựa hút được vụn giấy Còn mảnh vải hút được khôngTheo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy giải thích tại sao lược hút tóc?
14/06/2020 | 1 Trả lời
giải giúp em câu 2 và 3 ạ
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao trái đất hút được mọi vật?
05/06/2020 | 4 Trả lời
Do lực hút trái đấtTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trình bày cách làm nhiễm điện cho vật và nêu đặc điểm của vật bị nhiễm điệnTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiểm điện có khả năng gì? Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta làm thế nào?
28/05/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt cọ sát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật nhiễm điện là vật ?
27/05/2020 | 6 Trả lời
A. Có khả năng đẩy các vật khác.
B. Có khả năng hút các vật khác.
C. Vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
D. Không có các khả năng trên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta làm thế nào?
24/05/2020 | 1 Trả lời
Câu 1: Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta làm thế nào? Câu 2: Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các điện tích. Câu 3: Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử. Câu 4: Khi nào ta nói vật nhiễm điện dương? Nhiễm điện âm? Câu 5: Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện. Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho ví dụ. Nếu bản chất dòng điện trong kim loại. Câu 7: Nếu các tác dụng của dòng điện mà em biết. Ai trả lời đúng mình sẽ tick ạ.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vận dụng kiến thức về hai vật nhiễm điện do cọ xát, em hay giải thích cacs hiện tượng trong tự nhiên
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm là do nguyên nhân nào?
22/05/2020 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có 2 quả cầu kích thước tương đối lớn A và B nhiễm điện trái dấu. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. Bằng cách nào có thể làm cho quả cầu B nhiễm điện cùng dấu với A nhưng không làm thay đổi điện tích của quả cầu A.
21/05/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy