Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 7 Bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt nhé!
Danh sách hỏi đáp (330 câu):
-
Giải thích nguyên nhân tại sao các quạt thường được sử dụng trong nhà nhưng cánh quạt lại bám bụi nhiều hơn những quạt ít sử dụng?
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy thực hành thí nghiệm: Dùng vải khô lau kính, quan sát xem kính có sạch bụi hay không, vì sao?
10/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hoàn thành câu: Thước nhựa có khả năng .... các vụn giấy khi bị nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
10/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho em một mảnh vải khô, hãy lựa chọn một vật dụng bất kì nào ngoài thước dẻo để cọ sát và có thể sinh ra sự nhiễm điện?
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy giải thích nguyên nhân khi dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy?
10/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……... bóng đèn bút thử điện.
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho biết một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện?
10/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Em hãy cho biết ở nhiệt độ bao nhiêu thì hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra?
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Em hãy nêu nhận xét trong thí nghiệm: Khi cọ xát một đũa thủy tinh vào lụa, đũa thủy tinh bị nhiễm điện đồng thời nó cũng bị nóng lên.
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điền từ, hoàn thành câu: Các vật .... có thể bị nhiễm điện khi chúng cọ xát lên nhau.
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho biết khi nói về 1 vật sau khi cọ xát với vật khác thì ta có thể rút ra kết luận gì?
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Nêu một vài ví dụ về sự nhiễm điện của một vật trong đời sống hằng ngày mà em biết?
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Xác định hiện tượng xảy ra khi đưa (theo phương nằm ngang) một thủy tinh đã bị nhiễm điện lại gần 1 quả cầu bấc nhẹ treo bằng dây chỉ mảnh?
10/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định đâu là nguyên nhân khiến cho vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra?
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải thích nguyên nhân khiến cho các cánh quạt trong gia đình thường nhiễm bụi nhiều hơn so với các vật dụng khác?
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy giải thích nguyên nhân của việc làm sau: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy