Giải bài C2, C3, C4 tr 64 sách GK Lý lớp 7
Quan sát thí nghiệm khảo sát tính chất của chuông điện và trả lời các câu hỏi
C2: Khi đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông?
C3: Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sắt vào tiếp điểm.
C4: Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C2, C3, C4
Hướng dẫn giải bài tập C2
-
Theo sơ đồ mạch điện ta thấy: Khi K đóng -> tạo thành mạch điện kín -> có dòng điện qua cuộn dây làm xuất hiện từ tính -> hút miếng sắt, đầu gõ chuông sẽ gõ vào chuông phát ra âm.
Hướng dẫn giải bài tập C3
-
Khi miếng sắt bị hút về đầu cuộn dây đồng thời làm cho chỗ tiếp điểm bị hở -> ngắt dòng điện trong mạch làm mất từ tính của cuộn dây, lá thép đàn hồi sẽ kéo miếng sắt trở về tì vào tiếp điểm.
Hướng dẫn giải bài tập C4
-
Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm (nếu K còn đóng) -> mạch điện kín -> cuộn dây hút miếng sắt -> đầụ gõ chuông, lại gõ vào chuông phát ra âm.
-
Lúc này ở chỗ tiếp điểm bị hở, dòng điện trong mạch bị ngắt, cuộn dây bị mất từ tính, lá thép đàn hồi sẽ kéo miếng sắt trở về tì vào tiếp điểm, mạch điện kín.
-
Như vậy có sự đóng ngắt mạch điện tự động và liên tục tại tiếp điểm nên chuông điện reo liên tục khi công tắc đóng.
-- Mod Vật Lý 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập C1 trang 63 SGK Vật lý 7
Bài tập C5, C6 trang 64 SGK Vật lý 7
Bài tập C7 trang 64 SGK Vật lý 7
Bài tập C8 trang 65 SGK Vật lý 7
Bài tập 23.1 trang 53 SBT Vật lý 7
Bài tập 23.2 trang 53 SBT Vật lý 7
Bài tập 23.3 trang 53 SBT Vật lý 7
Bài tập 23.4 trang 53 SBT Vật lý 7
Bài tập 23.5 trang 54 SBT Vật lý 7
Bài tập 23.6 trang 54 SBT Vật lý 7
Bài tập 23.7 trang 54 SBT Vật lý 7
Bài tập 23.8 trang 54 SBT Vật lý 7
Bài tập 23.9 trang 54 SBT Vật lý 7
Bài tập 23.10 trang 54 SBT Vật lý 7
Bài tập 23.11 trang 55 SBT Vật lý 7
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện: A. Pin B. Ắc – qui C. Đi – na – mô xe đạp D. Quạt điện
bởi Dương Quá 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các dụng cụ điện hoạt động được là do: A. Có dòng điện chạy qua nó B. Được mắc với nguồn điện C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
bởi Tường Vi 16/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi dùng một sợi dây đồng nối liền hai cực của một cục pin thì: A. Các ion dương trong sợi dây đồng dịch chuyển từ cực dương sang cực âm B. Các ion âm trong sợi dây đồng dịch chuyển từ cực dương sang cực âm C. Các điện tử tự do trong sợi dây đồng dịch chuyển từ cực âm sang cực dương D. Các điện tử tự do trong sợi dây đòng dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
bởi Tay Thu 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Để đèn xe máy phát sáng thì đèn phải được nối với nguồn điện. Vật trong xe máy, nguồn điện sẽ là thiết bị nào?
bởi minh thuận 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn điện là ắc – qui: A. Đồng hồ treo tường B. Ôtô C. Nồi cơm điện D. Quạt trần
bởi hai trieu 16/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy điền từ Chất dẫn điện là chất……..dòng điện đi qua, chất cách điện là chất………….dòng điện đi qua.
bởi Nguyen Dat 16/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Xác định nguyên nhân giúp chuông điện hoạt động được?
bởi cuc trang 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện.
bởi Bảo Lộc 10/02/2022
Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy cho biết nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
bởi Bánh Mì 09/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi tiến hành quấn cuộn dây dẫn quanh lõi sắt cho dòng điện chạy qua sẽ có khả năng gì?
bởi hi hi 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy cho biết khi cho dòng điện đi qua máy sấy tóc, dòng điện đã gây ra các tác dụng?
bởi Tuấn Huy 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời