Bài tập 17.1 trang 36 SBT Vật lý 7
Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Những vật bị nhiễm điện là bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.
- Những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy.
-- Mod Vật Lý 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập C2 trang 49 SGK Vật lý 7
Bài tập C3 trang 49 SGK Vật lý 7
Bài tập 17.2 trang 36 SBT Vật lý 7
Bài tập 17.3 trang 36 SBT Vật lý 7
Bài tập 17.4 trang 36 SBT Vật lý 7
Bài tập 17.5 trang 37 SBT Vật lý 7
Bài tập 17.6 trang 37 SBT Vật lý 7
Bài tập 17.7 trang 37 SBT Vật lý 7
-
Chọn câu đúng về vật sau khi bị cọ xát:
bởi thu trang 08/05/2021
A. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng đẩy các vật khác.
B. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có thể đẩy hoặc hút các vật khác.
D. Nhiều vật sau khi bị cọ xát không đẩy và không hút các vật khác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiều vật sau khi bị cọ xát …… các vật khác.
bởi Dương Minh Tuấn 08/05/2021
A. Có khả năng đẩy
B. Có khả năng hút
C. Có khả năng hút hay đẩy
D. Không đẩy và không hút.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
bởi Thúy Vân 08/05/2021
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
bởi Dell dell 07/05/2021
A. Một ống bằng gỗ
B. Một ống bằng thép
C. Một ống bằng giấy
D. Một ống bằng nhựa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cách nào làm thước nhựa nhiễm điện?
bởi Bin Nguyễn 07/05/2021
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần trên bàn.
B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần.
C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:
bởi cuc trang 08/05/2021
A. Mà không cần cọ xát
B. Sau khi cọ xát bằng miếng vải ẩm
C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô
D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilong
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu khẳng định nào về sự nhiệm điện dưới đây là đúng?
bởi Tay Thu 08/05/2021
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiều vật sau khi cọ xát ………… các vật khác
bởi An Nhiên 08/05/2021
A. Có khả năng đẩy
B. Có khả năng hút
C. Có khả năng hút hay đẩy
D. Không có khả năng hút hay đẩy
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật nhiễm điện là vật:
bởi trang lan 08/05/2021
A. Có khả năng làm biến dạng các vật khác
B. Có khả năng truyền vận tốc cho các vật khác
C. Có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác
D. Có khả năng làm biến dạng hoặc truyền chuyển động cho các vật khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kết luận về sự nhiệm điện do cọ xát nào sai?
bởi Van Dung 08/05/2021
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mảnh tôn phẳng được gắn vào đầu bút thử điện cho chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
bởi My Le 07/05/2021
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong ản xuất, người ta thấy các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
bởi Ngoc Nga 08/05/2021
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xe chạy thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
bởi thu phương 07/05/2021
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong TN sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
bởi My Hien 08/05/2021
A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không.
B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không.
C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
bởi Lê Minh Hải 08/05/2021
A. Trời nắng
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
C. Gió mạnh.
D. Không mưa, không nắng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những ngày hanh khô khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
bởi hành thư 08/05/2021
A. lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách
bởi Tuấn Huy 08/05/2021
A. Cọ xát vật
B. Nhúng vật vào nước đá
C. Cho chạm vào nam châm
D. Nung nóng vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng
bởi Anh Tuyet 08/05/2021
A. đẩy các vật khác
B. hút các vật khác
C. vừa hút vừa đẩy các vật khác
D. không hút, không đẩy các vật khác
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chào bạnTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Sự nhiễm điện là gì?
bởi Thắm Đinh 03/04/2021
Sự nhiễm điện là gì?Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào?
bởi Hưng Thuý 29/03/2021
Giúp mình với mai mình thi rồiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu 1: Nêu các trường hợp xảy ra trong các trường hợp sau:
- Hai mảnh nilon sau khi cọ xát bằng mảnh vải khô và đặt gần nhau
- Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát bằng mảnh vải khô đặt gần nhau
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải thích tình huống: Người ta để một tấm sắt bị nhiễm điện ở trên mảnh vải, hãy nêu tác dụng của việc đấy.
bởi Linh Trịnh 24/03/2021
người ta để một tấm sắt bị nhiễm điện ở trên mảnh vải, hảynêu tác dụng của việc đấy
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hiện tượng gì xảy ra khi a cọ xát hai mảnh linông bang vai kho và đặt gan nhau và khi co sát thanh thuy tinh và thanh nhựa bằng vải khô rồi đặt gan nhau tai sao .b hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi
bởi Phan Hằng 21/03/2021
Trả lời hộ mìnhTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Một vật đang trung hòa về điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện âm chứng tỏ vật đó ở vào trạng thái nào?
bởi Quốc Tuấn 21/03/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Làm thế nào để biết được 2 loại điện tích 2 loại vật nhiễm điện và tương tác giữa chúng?
bởi Lê Nhất Phong 20/03/2021
Biết được 2 loại điện tích 2 loại vật nhiễm điện và tương tác giữa chúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời