Giải bài C4 tr 16 sách GK Lý lớp 6
Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C4
-
Lau khô bát to trước khi dùng.
-
Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát.
-
Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài........
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập C2 trang 15 SGK Vật lý 6
Bài tập C3 trang 16 SGK Vật lý 6
Bài tập C5 trang 16 SGK Vật lý 6
Bài tập C6 trang 17 SGK Vật lý 6
Bài tập 4.1 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.2 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.3 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.4* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.5* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.6* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.7 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.8 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.9 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.10 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.11 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.12 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.13 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.14 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.15 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.16 trang 15 SBT Vật lý 6
-
Dùng bình chia độ chứa 105c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\). Thể tích hòn sỏi là
bởi Trieu Tien 16/01/2021
A.105cm3.
B. 95cm3.
C. 200cm3.
D. 305cm3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm hai vật nào đó và nêu cách đo thể tích của chúng bằng bình chia độ.
bởi Ngoc Tiên 16/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gợi ý: Dán băng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3, 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp không có bình tràn, nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần phải chú ý điều gì ?
bởi Thanh Thanh 17/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Chọn các từ ( tràn ra; thả chìm; thả; dâng lên) để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
bởi thanh hằng 16/01/2021
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách :
a) (1) .......... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ............. bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) .............. vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) ............ bằng thể tích của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Như hình 4.3 nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó. Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn.
bởi Phạm Khánh Linh 16/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.
bởi Nguyễn Phương Khanh 17/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bạn đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn. Bạn đó thao tác như sau: Đầu tiên bạn đó đổ nước vào bình tràn cho tới khi gần đầy bình, thả vật rắn vào trong bình để nước trong bình tràn chảy vào bình chia độ. Thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của vật rắn cần đo. Cách làm của bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
bởi Nguyễn Thanh Hà 15/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con chim muốn uống nước trong một cái lọ, nó dùng mỏ gắp từng hòn sỏi cho vào lọ, nước trong lọ dâng lên. Thể tích nước trong lọ dâng lên bằng:
bởi Nguyễn Hồng Tiến 15/01/2021
A. thể tích của một hòn sỏi.
B. thể tích của nước trong lọ.
C. tổng thể tích của các hòn sỏi.
D. thể tích của cái lọ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời