Giải bài C2 tr 15 sách GK Lý lớp 6
Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.
Hãy mô ta cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C2
-
Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.
-
Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập C1 trang 15 SGK Vật lý 6
Bài tập C3 trang 16 SGK Vật lý 6
Bài tập C4 trang 16 SGK Vật lý 6
Bài tập C5 trang 16 SGK Vật lý 6
Bài tập C6 trang 17 SGK Vật lý 6
Bài tập 4.1 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.2 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.3 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.4* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.5* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.6* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.7 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.8 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.9 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.10 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.11 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.12 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.13 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.14 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.15 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.16 trang 15 SBT Vật lý 6
-
Người ta dùng một BCĐ ghi tới 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 13/07/2021
A. V1 = 86cm3.
B. V2 = 55cm3.
C. V3 = 31cm3.
D. V4 = 141cm3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi vật rắn không thể bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra:
bởi thuy tien 13/07/2021
A. Lớn hơn thể tích của vật.
B. Bằng thể tích của vật.
C. Nhỏ hơn thể tích của vật.
D. Bằng một nửa thể tích của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người A dùng bình chia độ chứa 100 c\({m^3}\) nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới 150 c\({m^3}\). Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu?
bởi Thanh Truc 17/01/2021
A. 150 cm3
B. 200 cm3
C. 100 cm3
D. 50 cm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình chia độ ban đầu chứa 205c\({m^3}\) nước, thả viên bi sắt vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 235c\({m^3}\). Thể tích viên bi là:
bởi Xuan Xuan 17/01/2021
A. 35cm3
B. 410cm3
C. 240cm3
D. 30cm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một bình chia độ có GHĐ là 800\(c{m^3}\), có chứa sẵn 460\(c{m^3}\) nước, người ta thả 10 hòn bi thép vào bình nước thì nước trong bình dâng lên đến 660\(c{m^3}\)
bởi Lê Minh Hải 17/01/2021
a. Tính thể tích của 10 hòn bi thép nói trên.
b. Tính thể tích của 1 hòn bi thép.
c. Tìm thể tích nước trong bình chia độ sau khi thả 15 hòn bi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mai dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi, thể tích nước ban đầu là \({V_1} = 75c{m^3}\), sau khi thả hòn sỏi vào, thể tích là \({V_2} = 108c{m^3}\). Thể tích hòn sỏi là
bởi Nguyễn Thị An 16/01/2021
A. V=42cm3
B. V=11cm3
C. V=95cm3
D. V=33cm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.
bởi thuy linh 17/01/2021
a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thể tích của vật được tính như thế nào khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước?
bởi Lê Văn Duyệt 17/01/2021
A. thể tích bình tràn
B. thể tích bình chứa
C. thể tích nước còn lại trong bình tràn
D. thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng bình chia độ chứa 50\(c{m^3}\) nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới 150\(c{m^3}\). Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu?
bởi Hoai Hoai 16/01/2021
A. 100cm3
B. 150cm3
C. 200cm3
D. 50cm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời