Giải bài C3 tr 16 sách GK Lý lớp 6
Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:
a) (1)........ vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ............. bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).............. vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)............ bằng thể tích của vật.
- tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên |
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C3
(1) - thả chìm; (2) - dâng lên;
(3) - thả; (4) - tràn ra.
Kết luận:
-
Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
-
Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập C1 trang 15 SGK Vật lý 6
Bài tập C2 trang 15 SGK Vật lý 6
Bài tập C4 trang 16 SGK Vật lý 6
Bài tập C5 trang 16 SGK Vật lý 6
Bài tập C6 trang 17 SGK Vật lý 6
Bài tập 4.1 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.2 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.3 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.4* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.5* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.6* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.7 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.8 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.9 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.10 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.11 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.12 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.13 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.14 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.15 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.16 trang 15 SBT Vật lý 6
-
Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là \({V_1} = 60c{m^3}\), sau khi thả hòn đá vào bình, đọc được thể tích nước và đá là \({V_2} = 105c{m^3}\), thể tích hòn đá là:
bởi Kim Ngan 16/01/2021
A. 60cm3
B. 105cm3
C. 45cm3
D. 165cm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đo thể tích của một hòn sỏi ta dùng dụng cụ nào?
bởi Lê Gia Bảo 16/01/2021
A. Cân đồng hồ.
B. Thước thẳng.
C. Thước dây
D. Bình chia độ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bạn A lấy một bình chia độ chứa 55c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) nước để đo thể tích cùa một hòn bi. Khi thả hòn bi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\). Thể tích hòn bi là
bởi Dương Quá 17/01/2021
A. 45cm3
B. 55cm3
C. 100cm3
D. 155cm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bạn Linh đã dùng bình chia độ đo thể tích viên sỏi. Thể tích nước ban đầu là 60c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\). Thể tích nước sau khi thả viên sỏi vào là 78,2c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\). Thể tích viên sỏi là bao nhiêu?
bởi Minh Thắng 17/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICROTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Lấy 100c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) cát đổ vào 100c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) nước. Thể tích của cát và nước là
bởi Hoa Lan 16/01/2021
A. 200cm3.
B. lớn hơn 200cm3.
C. nhỏ hơn 200cm3.
D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 200cm3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thể tích hòn đá là bao nhiêu khi người ta dùng một bình chia độ ghi tới c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) chứa 55c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) nước để đo thể tích của một hòn đá? Biết rằng khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\).
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 16/01/2021
A. 55cm
B. 100cm3
C. 45cm3
D. 155cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bạn Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. Kết quả đúng là 55,7c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\). Bạn đã dùng bình nào trong các bình sau?
bởi Mai Rừng 17/01/2021
A. Bình có ĐCNN 1cm3.
B. Bình có ĐCNN 0,1 cm3.
C. Bình có ĐCNN 0,5cm3.
D. Bình có ĐCNN 0,2cm3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng một bình chia độ có GHĐ 20ml và ĐCNN 1ml để đo một vật rắn không thấm nước. Ban đầu mực nước trong bình là 13ml, sau khi bỏ vật rắn vào bình thì mực nước là 17ml. Thể tích của vật rắn không thấm nước nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
bởi Việt Long 16/01/2021
A. 5ml.
B. 4ml.
C. 4,0ml.
D. 17,0ml.
Theo dõi (0) 1 Trả lời