OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức - Vật lý 12

Banner-Video

Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 4 ​Dao động tắt dần và Dao động cưỡng bức các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG  nhé.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (248 câu):

Banner-Video
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A.tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động.

    B.tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động.

    C.tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.

    D.biên độ dao động của lực cưỡng bức lớn hơn biên độ dao động riêng của hệ dao động.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • A. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

    B. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ.

    C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động cưỡng bức.

    D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tổng hợp khái niệm dao đọng tắt dần ,dao đọng cưỡng bức
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm dần đều theo thời gianB. Dao động tắt dần là dao động có viên độ giảm dần đều theo thời gianC. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanhD. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •    A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

       B. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

       C. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

       D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •    A. Khi có cộng hưởng, tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng

       B. Khi có cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại

       C. Chu kì của dao động duy trì bằng chu kì dao động riêng

       D. Trong dao động duy trì, biên độ dao động giảm dần theo thời gian

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Dao động cưỡng bức
    Theo dõi (1)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B giống nhau có cùng tần số f = 8 Hz, cùng pha và hai sóng lan truyền với v = 16 cm/s. Hai điểm M, N nằm trên đường nối A và B cách trung điểm O của AB các đoạn lần lượt là OM = 3,75 cm, ON = 2,25 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong đoạn MN là :
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Phát biểu nào sau đây không đúng về dao động tuần hoàn
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén một đoạn rồi buông nhẹ để vật dao động tắt dần. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng ngang là 0,1; lấy g = 10m/s2. Khi vật qua điểm O1 mà tại đó lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát thì tốc độ vật đạt được là 60cm/s. Tốc độ vật đạt được khi qua O1 lần thứ hai và quãng đường vật đi được đến khi dừng lại lần lượt làA. và 24cm.B. 60 cm/s và 24cm.C. và 25cm.D. 20cm/s và 25cm.
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Một con lắc lò xo dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kỳ năng lượng con lắc mất đi 0,16%. Biên độ giảm bao nhiêu % mỗi chu kỳ?
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Khi nói về dao động cưỡng bức thì Biên độ dao động  phụ thuộc vào tần số của ngoại lực, vậy sao khi tần số tăng thì biên độ dao động lại không tăng

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát theo mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k=40N/m. vật M khối lượng 300g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ =0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn ) song song với trục lò xo . Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa 2 vật nằm ngang. Lấy g=10m/s2 . Thả nhẹ chho m chuyển động. tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của m là :

    A. 22,3cm/s                 B. 19,1cm/s                 C. 28,7cm/s                 D. 33,4cm/s

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Có 1 bài giải chưa ra nên nhờ mọi người hỗ trợ giúp

    Con lắc đồng hồ có chu kì 2s vật nặng con lắc m = 1 kg dao động tại nơi g = 10 m/s2. Biên độ góc ban đầu là 50. Do có lực cản không đổi là Fc = 0,011N nên nó dao động tắt dần. Đồng hồ này dùng loại pin có suất điện động 3 V, không có điện trở trong để bổ sung năng lượng cho con lắc, hiệu suất của quá trình bổ sung là 25%. Điện tích ban đầu của pin là Q0 = 10-4 C. Đồng hồ chạy bao lâu thì phải thay pin 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • giúp em vs ak !!

    Một hệ dao động có tần số riêng f0 = 2,5 Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực có biểu thức F = F0sin(8πt) N thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số nào ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • phát biểu nào sau đây là sai

    biên độ của dao động cưỡng bức

    A có giá trị không đổi

    B đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động

    C phụ thuộc vào giữa độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động

    D không phục thuộc vào biê độ của lức cưỡng bức

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • các bạn ơi, mình có 1 BT về nhà chưa có hướng làm, bn nào biết làm thì chỉ mình vs nhé

    Một con lắc dao động tắt dần trên trục Ox do có ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. Sau mỗi chu kì, biên độ dao động của vật giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là

    A. 6%

    B. 9%

    C. 94%

    D. 91%

    cảm ơn mn nhiều nhé...

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Mình có 1 Bt tự luận về dạng dao động duy trì + dao động tắt dần như sau:

    Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Sau mỗi chu kì dao động, cơ năng của con lắc giảm 5 mJ. Để con lắc dao động duy trì thì phải bổ sung năng lượng cho con lắc sau mỗi chu kì dao động là bao nhiêu? 

    Bn nào biết thì chỉ mình vs nhé, Thks nhiều.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Giúp mình làm bài này vs nhé. Cảm ơn mọi người, chúc cả nhà mình có 1 tối học bài vui vẻ nhé.

    Một hệ dao động có tần số riêng f0 = 2,5 Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực có biểu thức F = F0sin(8πt) N thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số:

    A. 4 Hz  

    B. 2 Hz

    C. 6 Hz

    D. 7Hz

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Em chào mọi người ạ, cho em hỏi 1 câu liên quan đến bài giảng của mình đc ko ạ. Nội dung câu hỏi là 

    Dao động của quả lắc đồng hồ là

    A. dao động tắt dần

    B. dao động tự do

    C. dao động duy trì

    D. dao động cưỡng bức

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF