Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 33 Mẫu nguyên tử Bo các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (367 câu):
-
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
02/01/2022 | 1 Trả lời
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
a) Tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đó.
b) Tính công suất của chùm laze.
c) Tính số photôn chứa trong mỗi xung ánh sáng.
d) Tính độ dài của mỗi xung ánh sáng.
Lấy \(c = {3.10^8}m/s;h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong laze rubi người ta cần dùng hai gương phẳng đặt song song và một đèn xenon để làm gì?
01/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thuật ngữ LAZE chỉ nội dung nào ?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiệu suất của một laze?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơn-ghen là U=25kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectron phát ra từ catôt bằng không. Biết hằng số Plăng \(h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s;\)điện tích nguyên tố bằng \(1,{6.10^{ - 19}}C\). Tính tần số lớn nhất của tia Rơn-ghen mà ống này có thể phát ra.
01/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bởi công thức \({E_n} = \dfrac{{ - 13,6}}{{{n^2}}}(eV)\) (với n=1,2,3,...). \(n = 1\) ứng với trạng thái cơ bản (trạng thái \(K);\)\(n = 2,3,4...\) ứng với các trạng thái kích thích (các trạng thái\(L,M,N,...\)). Quang phổ của nguyên tử hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy có \(4\) vạch là: đỏ, lam, chàm và tím. Các vạch này ứng với sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích \(M,N,O,P\) về trạng thái \(L.\) Hãy tính bước sóng ánh sáng ứng với các vạch đỏ, lam, chàm và tím.
02/01/2022 | 1 Trả lời
Cho \(h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s;e = 1,{6.10^{ - 19}}C\) và \(c = {3.10^8}m/s.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ \(n\) thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức \({E_n} = \dfrac{{ - 13.6}}{{{n^2}}}(eV)\) (với n=1,2,3,...). \(n = 1\) ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo \(K,\) gần hạt nhân nhất; \(n = 2,3,4...\) ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo \(L,M,N,...\)
02/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính năng lượng của phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron của nó chuyển từ quỹ đạo \(K\) lên quỹ đạo \(N.\)
b) Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy,...)?
Cho \(h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s;e = 1,{6.10^{ - 19}}C\) và \(c = {3.10^8}m/s.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo \(M\) về quỹ đạo \(K\) thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \(0,1026\mu m.\) Tính năng lượng của phôtôn này theo \(eV.\)
01/01/2022 | 1 Trả lời
Lấy \(h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s;e = 1,{6.10^{ - 19}}C\) và \(c = {3.10^8}m/s.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biết độ lớn của năng lượng toàn phần của êlêctron trong nguyên tử hiđrô thì tỉ lệ nghịch với độ lớn của bán kính quỹ đạo. Năng lượng toàn phần của êlectron gồm động năng của êlectron và thế năng tương tác của nó với hạt nhân. Mặt khác, lại biết năng lượng toàn phần của êlectron trên quỹ đạo càng xa hạt nhân thì càng lớn. Gọi \({{\rm{W}}_K}\) và \({{\rm{W}}_N}\) là năng lượng toàn phần của êlectron trên các quỹ đạo \(K\) và \(N.\) Tính \({{\rm{W}}_N}\) theo \({{\rm{W}}_K}.\)
01/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để ion hóa nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là \(13,6{\rm{e}}V.\) Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô.
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính \({B_o}\) là \({r_0} = 5,{3.10^{ - 11}}m.\) Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là \(r = 2,{12.10^{ - 10}}m.\) Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ \(n\) thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức \({E_n} = \dfrac{{ - 13,6}}{{{n^2}}}(eV)\) (với \(n = 1,2,3,...).\) Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng \(n = 3\) về quỹ đạo dừng \(n = 1\) thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _1}.\) Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng \(n = 5\) về quỹ đạo dừng \(n = 2\) thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _2}.\) Mối liên hệ giữa hai bước sóng \({\lambda _1}\) và \({\lambda _2}\) là gì?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trên tiên đề \({B_o},\) khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo \(L\) sang quỹ đạo \(K\) thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _{21}};\) khi êlectron chuyển từ quỹ đạo \(M\) sang quỹ đạo \(L\) thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _{32}}\) và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo \(M\) sang quỹ đạo \(K\) thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _{31}}.\) Biểu thức xác định \({\lambda _{31}}\) là gì?
01/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trên mẫu nguyên tử \({B_o},\) bán kính quỹ đạo \(K\) của êlectron trong nguyên tử hiđrô là \({r_0}.\) Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo \(N\) về quỹ đạo \(L\) thì bán kính quỹ đạo giảm bớt?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng \(N.\) Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có số vạch là gì?
01/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính \({B_o}\) là \({r_0} = 5,{3.10^{ - 11}}m.\) Bán kính quỹ đạo dừng \(N\) là gì?
01/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau:
02/01/2022 | 1 Trả lời
Trường hợp \(1:\) Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng \({\varepsilon _1} = {E_M} - {E_K}.\)
Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng\({\varepsilon _2} = {E_M} - {E_L}.\)
Hỏi trong trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển \({E_M} \to {E_L}\) của các nguyên tử hiđrô?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được \(6\) vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô là gì?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ của hiđrô là vạch tím: \(0,4102\mu m;\) vạch chàm: \(0,4340\mu m;\) vạch lam: \(0,4861\mu m\) và vạch đỏ: \(0,6563\mu m.\)
02/01/2022 | 1 Trả lời
Bốn vạch này ứng với sự chuyển của êlectron trong nguyên tử hiđrô từ các quỹ đạo \(M,N,O\) và \(P\) về quỹ đạo \(L.\) Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét ba mức năng lượng \({E_K} < {E_L} < {E_M}\) của nguyên tử hiđrô. Cho biết \({E_L} - {E_K} > {E_M} - {E_L}.\) Xét ba vạch quang phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba sự chuyển mức năng lượng như sau:
02/01/2022 | 1 Trả lời
Vạch \({\lambda _{LK}}\) ứng với sự chuyển \({E_L} \to {E_K}.\)
Vạch \({\lambda _{ML}}\) ứng với sự chuyển \({E_M} \to {E_L}.\)
Vạch \({\lambda _{MK}}\) ứng với sự chuyển \({E_M} \to {E_K}.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Khái niệm về quỹ đạo dừng?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trạng thái dừng là gì?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy