Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 21 Điện từ trường các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (268 câu):
-
Cho mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.10-4H, C = 8pF. Năng lượng của mạch là E = 2,5.10-7J. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. Biết O rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có gía trị cực đại?
22/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L . Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có c= 5.nF. Độ tự cảm L của mạch là :
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là?
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động là?
22/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m (coi bằng 18π m) đến 753 m (coi bằng 240p m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào? Cho c = 3.108 m/s.
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng.
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 μH và một tụ điện C = 40 nF.
23/04/2022 | 1 Trả lời
a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải thay tụ điện C bằng tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy π2 = 10; c = 3.108 m/s.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6 H, tụ điện có điện dung 2.10-8 F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 μF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định chu kì, tần số riêng của mạch.
22/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 μF. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao động.
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4 V. Lúc t = 0, uC = 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động.
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 nF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4mH. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ.
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q=Q0sin(2π.106t)(C). Xác định thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện đầu tiên.
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Hãy xác định khoảng thời gian, giữa hai lần liên tiếp, năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây.
22/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong một mạch dao động, điện tích của tụ điện biến thiên theo quy luật: q = 2,5.10-6cos(2.103πt)(C).
22/04/2022 | 1 Trả lời
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch.
b) Tính năng lượng điện từ và tần số dao động của mạch. Tính độ tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ điện là 0,25πF.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 20πF. Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0 = 4V. Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Viết biểu thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích điện dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm \(t=\frac{T}{8}\) , T là chu kì dao động.
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao dộng LC lí tưởng có chu kì dao động là T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ điện bằng 6.10-7C, sau đó một khoảng thời gian ∆t = 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2p.10-3A. Tìm chu kì T.
22/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích trên một bản tụ điện có biểu thức: q = qocos(106πt-\(\frac{\pi }{2})\)(C). Kể từ thời điểm ban đầu (t = 0), sau một khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu thì năng lượng điện trường trên tụ điện bằng ba lần năng lượng từ trường ở cuộn cảm?
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, tụ điện bắt đầu phóng điện. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Dt = 10-6s thì điện tích trên một bản tụ điện bằng một nửa giá trị cực đại. Tính chu kì dao động riêng của mạch.
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một cuộn dây điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5 (μF) thành một mạch dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây
23/04/2022 | 1 Trả lời
a) 440 Hz.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)?
23/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai điện tích \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\) đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực \(F=1,8\,\text{N}.\) Biết \({{q}_{1}}+{{q}_{2}}=-{{6.10}^{-6}}\text{C}\) và \(\left| {{q}_{1}} \right|>\left| {{q}_{2}} \right|.\) Xác định loại điện tích của \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\). Tính \({{q}_{1}}\) và \){{q}_{2}}\)?
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là \({{q}_{1}}=-3,{{2.10}^{-7}}\left( \text{C} \right)\) và \({{q}_{2}}=2,{{4.10}^{-7}}\left( \text{C} \right),\) cách nhau một khoảng 12 cm.
17/02/2022 | 1 Trả lời
a) Khi đó, số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu là?
b) Lực tương tác điện giữa chúng là?
c) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó là?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi \(\varepsilon =2\) và giảm khoảng cách giữa chúng còn \(\frac{r}{3}\) thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là?
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy