Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 20 Mạch dao động các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (338 câu):
-
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Năng lượng điện trường biển đổi với tần số 2f.
B. Năng lượng từ trường biến đổi với tần số 2f.
C. Năng lượng điện từ biến đổi với tần số f/2.
D. Năng lượng điện từ không biến đổi.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận xét nào sau đây liên quan đến năng lượng điện từ của mạch dao động là đúng? Điện tích trong mạch dao động lí tưởng biến đổi với chu kỳ T thì
29/05/2020 | 1 Trả lời
A. Năng lượng điện trường biển đối với chu kỳ 2T.
B. Năng lượng từ trường biến đổi với chu kỳ 2T.
C. Năng lượng điện trường biến đổi với chu kỳ T/2.
D. Năng lượng điện từ biến đổi với chu kỳ T/2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện
29/05/2020 | 1 Trả lời
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T.
B. biến thiên tuần hoàn với chu kì
C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T.
D. không biến thiên theo thời gian.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
28/05/2020 | 1 Trả lời
Năng lượng điện từ
A. bằng năng lượng từ trường cực đại.
B. không thay đổi.
C. biến thiên tuần hoàn với tần số f.
D. bằng năng lượng điện trường cực đại.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể?
29/05/2020 | 1 Trả lời
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung là tần số của dao động điện từ.
C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
D. Dao động điện từ trong mạch là một dao động tự do.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể?
29/05/2020 | 1 Trả lời
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cũng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên một bản cực của tụ điện là Q0.
28/05/2020 | 1 Trả lời
Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6s thì năng lượng từ trường lại bằng \(\frac{{Q_0^2}}{{4C}}\). Tần số của mạch dao động là:
A. \(2,{5.10^7}\,Hz.\)
B. \({10^6}\,Hz.\)
C. \(2,{5.10^5}\,Hz.\)
D. \({10^5}\,Hz.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch.
29/05/2020 | 1 Trả lời
Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là:
A. \({i^2} = \frac{C}{L}\left( {U_0^2 - {u^2}} \right).\)
B. \({i^2} = \frac{L}{C}\left( {U_0^2 - {u^2}} \right).\)
C. \({i^2} = LC\left( {U_0^2 - {u^2}} \right).\)
D. \({i^2} = \sqrt {LC} \left( {U_0^2 - {u^2}} \right).\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết công thức năng lượng điện từ.
28/05/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Một mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50mH và tụ điện có điện dung 5.10^-6F.
27/05/2020 | 1 Trả lời
Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình là bao nhiêu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a) Xác định năng lượng ban đầu của mạch ngay sau khi mở khóa K
b) Xác định thời gian kể từ lúc mở khóa K đến khi mạch tắt dao động
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động lý tưởng đang hoạt động, cuộn dây có L=50mH và hai tụ điện giống hệt nhau, \({C_1} = {C_2} = 2,{5.10^{ - 6}}F\) ghép song song .
28/05/2020 | 1 Trả lời
Điện tích của bộ tụ biến thiên theo biểu thức: \(q = {10^{ - 6}}cos\left( {\omega t} \right)C\) .Tại thời điểm \(t = \frac{{2,75\pi }}{{1000}}s\) , tụ điện C2 bị đánh thủng . Xác định điện áp cực đại hai đầu cuộn dây sau đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch đang hoạt động như hình 2, vào thời điểm (t) thì khóa K đóng. Sau khi đóng khóa K hãy xác định:
28/05/2020 | 1 Trả lời
a) Chu kì dao động của mạch?
b) Năng lượng của mạch?
c) Hiệu điện thế cực đại hai dầu cuộn cảm?
d) Cường độ dòng điện trong mạch?
e) Mạch đang hoạt động như hình 3. Tại thời điểm điện tích của tụ C1 là cực đại Q0 thì mở khóa K.
+ Xác định cường độ dòng điện cực đại trong mạch?
+ Xác định cường độ dòng điện trong mạch khi đi tích trên tụ C2 cực đại?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch đang hoạt động, vào thời điểm (t) thì khóa K mở. Sau khi mở khóa K hãy xác định:
28/05/2020 | 1 Trả lời
- Chu kì dao động của mạch?
- Năng lượng của mạch?
- Hiệu điện thế cực đại?
- Cường độ dòng điện trong mạch?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm, có L = 0,003H và 2 tụ điện mắc nối tiếp C1 = 2C2 = 3.10^-6F. B
28/05/2020 | 1 Trả lời
iết hiệu điện thế 2 đầu tụ C1 và cường độ dòng điện qua cuộn dây vào thời điểm t lần lượt là: 3V và 0,15A. Tính năng lượng dao động trong mạch?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5F thành một mạch dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây:
28/05/2020 | 1 Trả lời
- 440Hz (âm).
- 90Mhz (sóng vô tuyến).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10^-3H và một tụ điện có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF
28/05/2020 | 1 Trả lời
Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần?
28/05/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)?
28/05/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Năng lượng của mạch dao động LC là gì ?
28/05/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai tụ C1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.
27/05/2020 | 1 Trả lời
Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C1. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó là:
A.1 V
B. \(\sqrt 3 \)V
C. 2 V
D. 3 V
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 nF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4m H.
27/05/2020 | 1 Trả lời
Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai chất điểm dao động điều hoà cùng phương cùng tần số trên hai đường thẳng song song với nhau và song song với trục Ox (vị trí cân bằng nằm trên đường thẳng qua o và vuông góc với Ox) với phương trình lần lượt là \({x_1} = {A_2}\cos \left( {\omega t + {\varphi _1}} \right);{x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)\) sao cho \(- \pi /2 \le {\varphi _1},{\varphi _2} \le \pi /2\).
26/05/2020 | 1 Trả lời
Gọi d1 là giá trị lớn nhất của x1 + x2 và gọi d2 là khoảng cách cực đại giữa hai chất điểm theo phương Ox. Nếu d1 = 2d2 thì độ lớn độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 37°. B. 53°.
C. 44° D. 87°.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 mF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 mH.
27/05/2020 | 1 Trả lời
Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng điện cực đại, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2 V.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy