Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 18 Động cơ không đồng bộ ba pha các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (238 câu):
-
Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1 W. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Cho cường độ âm chuẩn 10−12 (W/m2). Tính cường độ âm và mức cường độ âm tại điểm cách nguồn 2,5 m.
21/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ thông qua một vòng dây dẫn là f = \(\phi = \frac{{{{2.10}^{ - 2}}}}{\pi }\)cos(100pt + \(\frac{\pi }{4}\)) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
21/04/2022 | 1 Trả lời
A. e = 2cos(100pt - \(\frac{\pi }{4}\)) (V).
B. e = 2cos(100pt - \(\frac{\pi }{4}\)) (V).
C. e = 2cos100pt (V).
D. e = 2cos(100pt + \(\frac{\pi }{2}\)) (V).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng \(100\sqrt{2}\)V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là \(\frac{5}{\pi }\) mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là?
21/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc w quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(wt +\(\frac{\pi }{2}\)).
21/04/2022 | 1 Trả lời
Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/s quanh trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) vuông góc với trục quay và có độ lớn \(\frac{{\sqrt 2 }}{{5\pi }}\)T. Tính suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây.
21/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn B = 0,2 T. Tính từ thông cực đại qua khung dây. Để suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có tần số 50 Hz thì khung dây phải quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút?
21/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai quả cầu nhỏ \({{m}_{1}},{{m}_{2}}\) treo vào cùng một điểm bởi hai dây nhẹ, không dãn, cùng chiều dài \(l\). Ban đầu hệ có vị trí như hình vẽ. Buông để quả cầu \({{m}_{1}}\) chuyển động. Bỏ qua ma sát và lực cản
24/02/2022 | 1 Trả lời
a) Tính vận tốc của \({{m}_{1}}\) ngay trước va chạm và vận tốc của \({{m}_{1}},{{m}_{2}}\) ngay sau va chạm. Biết rằng va chạm là xuyên tâm, tuyệt đối đàn hồi
b) Trong thời gian va chạm, lực tổng hợp do hai dây tác dụng lên giá treo thay đổi trong khoảng giá trị nào? Lực tổng hợp này có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu và đạt được vào lúc nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật có khối lượng \({{m}_{1}}\) được thả không vận tốc đầu và trượt xuống một vòng xiếc có bán kính \(R\). Tại điểm thấp nhất nó va chạm đàn hồi với vật có khối lượng \({{m}_{2}}\) đang đứng yên Sau va chạm, \({{m}_{2}}\) trượt theo vòng xiếc đến độ cao \(h\) thì rơi khỏi vòng xiếc \((h>R)\). Vật \({{m}_{1}}\) giật lùi trên máng nghiêng rồi lại trượt xuống, lên đến độ cao \(h\) thì cũng rời vòng xiếc. Tìm độ cao ban đầu \(H\) của \({{m}_{1}}\) và tính tỉ số \(\frac{{{m}_{2}}}{{{m}_{1}}}\). Bỏ qua ma sát
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Thế nào gọi là tần số? Đơn vị của nó?
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cách mắc ampe kế vào mạch điện?
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Một cuộn dây có độ tự cảm \(L=\frac{1}{4\pi }\) mắc nối tiếp với tụ điện C rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều \(u=200\sqrt{2}\cos 2\pi ft\) có tần số thay đổi được. Khi tần số dòng điện là 80Hz và 125Hz thì thấy cường độ dòng điện qua mạch đều bằng 3,64764 (A). Tìm cường độ dòng điện cực đại trong mạch này khi cường độ dòng điện hiệu dụng là lớn nhất?
14/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Điện trở R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{0,3}{\pi }H,\) tụ điện có điện dung \(C=C=\frac{{{10}^{-3}}}{6\pi }F.\) Điện áp giữa hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng u không đổi và có tần số f thay đổi. Thay đổi tần số f để cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch thì f có giá trị là?
14/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đặt điện áp \(u=u\sqrt{2}\cos 2\pi ft\,\,\) (U không đổi, f thay đổi được, t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi tần số bằng 20Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 17W, khi tần số bằng 40Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 12,5W. Khi tần số bằng 60Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là?
14/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng \(u=200\cos 2\pi ft\,\,(V)\) trong đó tần số f thay đổi được. Khi thay đổi tần số f đến một giá trị ${{f}_{1}}=40Hz$ hoặc ${{f}_{2}}=250Hz$ thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều có giá trị như nhau. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh tần số f tới giá trị:?
13/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch RLC không phân nhánh, khi mắc vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng \(30\Omega \), dung kháng \(60\Omega \) . Nếu mắc vào mạng điện có \({{f}_{2}}=60Hz\) thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch. Giá trị của f1 là?
14/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mạch R, L, C nối tiếp có điện áp giữa hai đầu đoạn mạch \(u=120\sqrt{2}\cos \Omega t\,\,(V)\) với \(\omega \) thay đổi được. Nếu \(\omega =100\pi \,\,rad/s\) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A và cường độ dòng điện tức thời sớm pha \(\frac{\pi }{6}\) so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Nếu \(\omega =\omega =200\pi \,\,rad/s\) thì có hiện tượng cộng hưởng. Giá trị của các thiết bị trong mạch là?
14/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng \(U=125\cos 100\pi t,\,\omega \) thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết UAM vuông pha với UMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là \({{\omega }_{1}}=100\pi \) và \({{\omega }_{2}}=56,25\pi \) thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch?
14/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
14/02/2022 | 1 Trả lời
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở thuần \(30\Omega \) , cuộn dây có điện trở thuần \(10\Omega \) và độ tự cảm \(\frac{0,3}{\pi }(H)\) và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự như trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \({{u}_{AB}}=100\sqrt{2}\sin 100\pi t\,\,(V).\) Người ta thấy rằng khi C=Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu. Giá trị Co và Umin là?
14/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết \(R=30\Omega ,\,L=0,4H,\) C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều: \(u=120\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2})\,\,\,V.\) Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là?
14/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có \(R=100\Omega ,\,L=\frac{2}{\pi }H,\) tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \({{U}_{AB}}=200\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{4}).\) Giá trị của C và công suất tiêu thụ của mạch khi điện áp giữa hai đầu R cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây?
14/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }H\) và điện trở \(r=20\Omega \) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60V và tần số f = 50Hz. Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 30W. Điện trở R và điện dung C1 có giá trị là?
13/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hòa có biểu thức: \(u=220\cos \omega t\,\,(V).\) Khi \(\omega \) thay đổi công suất tiêu thụ cực đại của mạch là 484W. Khi đó điện trở thuần của mạch là?
13/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
![](images/graphics/icon-like2.png)