Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 17 Máy phát điện xoay chiều các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (152 câu):
-
Nguyên nhân nào làm cho cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên trễ pha đối với điện áp?
18/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao khi rút lõi sắt khỏi cuộn dây trong thí nghiệm nêu ở mục a thì độ sáng của đèn tăng lên?
18/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dựa vào công thức (27.8 SGK), hãy phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần.
18/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần
17/12/2021 | 1 Trả lời
A. Tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
B. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. Đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện đi qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần giống nhau ở chỗ
18/12/2021 | 1 Trả lời
A. Đều biến thiên trễ pha \({\pi \over 2}\) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mắc tụ điện có điện dung \(2\mu F\) vào mạng điện xoay chiều có điện áp \(220\) V, tần số \(50\) Hz. Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ điện.
17/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức \(u = {U_0}\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 3}} \right)\) . Xác định các thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ điện bằng 0.
18/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mắc cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = 0,2\) H vào hai cực của ổ cắm điện xoay chiều \(220\) V - \(50\) Hz. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn cảm.
18/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu cấu tạo của tụ điện và giải thích tại sao tụ điện không cho dòng 1 chiều đi qua.
18/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Suất điện động của máy phát điện xoay chiều phụ thuộc vào các yếu tố nào?
17/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Biên độ của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm.
B. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây ở phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần ứng và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau ở điểm nào sau đây?
17/12/2021 | 1 Trả lời
A. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định.
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
C. Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng quay của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Rôto của máy phát điện xoay chiều là nam châm có ba cặp cực, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tính tần số của suất điện động do máy tạo ra.
18/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có \(N = 200\) vòng dây giống nhau. Từ thông qua mỗi vòng dây có giá trị cực đại là \(2\;mWb\) và biến thiên điều hoà với tần số \(50; Hz\). Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
18/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức: \(e=220\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\) V.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Giá trị cực đại của suất điện động này là:
A. 110V
B.\(110\sqrt{2}V\)
C.\(220\sqrt{2}V\)
D. \(220V\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Máy phát điện xoay chiều gồm 2 cặp cực, roto quay với tốc độ n vòng/s. Tần số của dòng điện do máy phát ra là:
12/07/2021 | 1 Trả lời
A. np
B. 2np
C. \(\frac{np}{60}\)
D. 60np
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết các đại lượng đặc trưng của máy phát điện xoay chiều và công thức xác định chúng.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Rôto của máy phát xc một pha gồm các nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi roto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(\frac{n}{p}\)
B. \(np\)
C. \(\frac{1}{np}\)
D. \(\frac{p}{n}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tần số của suất điện động của máy phát điện xoay chiều tính theo công thức nào?
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
1 máy phát điện xoay chiều 1 pha với phần cảm là rôto có p cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n (vòng/phút) thì tần số của suất điện động (tính theo đơn vị Hz) do máy phát ra là
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(\frac{n}{60p}.\)
B. \(~pn.~\)
C.\(~60pn.~\)
D. \(\frac{pn}{60}.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là \({{E}_{0}}\).
10/07/2021 | 1 Trả lời
Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ nhất triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng là \({{e}_{2}}\) và \({{e}_{3}}\) thỏa mãn hệ thức nào sau đây ?
A. \({{e}_{2}}.{{e}_{3}}=-\frac{E_{0}^{2}}{4}\).
B. \({{e}_{2}}.{{e}_{3}}=\frac{E_{0}^{2}}{4}\).
C. \({{e}_{2}}.{{e}_{3}}=\frac{3E_{0}^{2}}{4}\).
D. \({{e}_{2}}.{{e}_{3}}=-\frac{3E_{0}^{2}}{4}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy