Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều tổng quát các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (196 câu):
-
Nêu cấu tạo của tụ điện và giải thích tại sao tụ điện không cho dòng 1 chiều đi qua.
31/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở \(R=10\;\Omega\). Biết nhiệt lượng toả ra trong \(30\) phút là \(9.10^5 J\). Tìm biên độ của cường độ dòng điện.
31/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dòng điện chạy trên một đoạn mạch có biểu thức \(i = 2\cos 100\pi t(A).\)Viết biểu thức của điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch, biết điện áp này sớm pha \(\dfrac{\pi}{3}\) đối với cường độ dòng điện và có giá trị hiệu dụng là 12 V.
30/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Nêu ví dụ về tác dụng của dòng điện không phụ thuộc vào chiều của dòng điện. Tác dụng này phụ thuộc như thế nào vào cường độ dòng điện?
31/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Công suất toả nhiệt tức thời biến thiên theo quy luật nào ? So sánh chu kì biến đổi của nó với chu kì biến đổi của dòng điện.
31/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tần số \(f\) và chu kì dao động \(T\) của dòng điện xoay chiều có mối liên hệ với tần số góc giống như ở các dao động cơ học. Hãy viết biểu thức tổng quát \(u(t)\;, i(t)\) theo \(T\) rồi theo \(f\).
30/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Căn cứ vào hình vẽ, hãy cho biết trong hai đại lượng u(t) và i(t), đại lượng nào biến thiên sớm pha hơn và sớm hơn một lượng bằng bao nhiêu ?
31/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch dao động LC có năng lượng là \({36.10^{ - 6}}J\) và điện dung của tụ điện C là \(2,5\mu F.\)Tìm năng lượng tập trung tại cuộn cảm khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là \(3\) V.
31/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là \(5\mu F\), cường độ tức thời của dòng điện là \(i = 0,05\sin 2000t(A).\) Tìm độ tự cảm và biểu thức cho điện tích của tụ?
30/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. Biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện.
C. Chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. Bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong bảng phân tích dao động theo từng thời điểm trên Hình 21.3, ta có :
31/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho một khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều sao cho vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung.
12/07/2021 | 1 Trả lời
Biên độ của suất điện động cảm ứng ở hai đầu ra của khung dây dẫn
A. tỉ lệ nghịch với bình phương diện tích của khung dây.
B. tỉ lệ nghịch với số vòng dây của khung.
C. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn cảm ứng từ của từ trường.
D. tỉ lệ thuận với tốc độ quay của khung.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Cường độ dòng điện \(i=3\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\left( A \right)\) có pha ban đầu là
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(\frac{\pi }{3}rad.\)
B. \(-\frac{\pi }{3}rad.\)
C. \(-\frac{\pi }{6}rad.\)
D. \(\frac{\pi }{6}rad.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạng điện xoay chiều \(220~\text{V}-50~\text{Hz}\), khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos (100\text{t})\text{V}\)
B. \(u=220\cos (50t)V\)
C. \(u=220\cos (50\pi t)V\)
D. \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos (100\pi \text{t})\text{V}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(2\sqrt{2}A\)
В. \(\sqrt{2}A\)
С. \(2A\)
D. \(1A\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. 60 lần.
B. 120 lần.
C. 30 lần.
D. 220 lần.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện áp xoay chiều ở 2 đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cosωt. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
12/07/2021 | 1 Trả lời
A. U = 2U0.
B. \(\text{U}={{\text{U}}_{0}}\sqrt{2}.\)
C. \(U=\frac{{{U}_{0}}}{\sqrt{2}}.\)
D. \(U=\frac{{{U}_{0}}}{2}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos 100\pi t\) (V).
12/07/2021 | 1 Trả lời
Điện áp hiệu dụng bằng
A. 220 V.
B. 220\(\sqrt{2}\(V.
C. 110\(\sqrt{2}\(V.
D. 100 V.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là \(i={{I}_{0}}\cos (\omega t+\pi )(A).\) Tính từ lúc t = 0, điện ượng chuyển qua mạch trong \(\frac{\text{T}}{4}\) đầu tiên là
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(\frac{{{I}_{0}}}{2\omega }\)
B.\(\frac{{{I}_{0}}}{\omega }.\)
C. 0.
D. \(\frac{2{{I}_{0}}}{\omega }.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức \(u=100\sqrt{2}\cos 100\pi t(V).\) Đèn chỉ sáng khi \(\left| u \right|\ge 100\text{V}.\) Tỉ lệ thời gian đèn sáng – tối trong một chu kỳ là
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(\frac{3}{2}.\)
B. 1
C. \(\frac{1}{3}.\)
D. \(\frac{1}{3}.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Bằng không do mạch ngoài bị ngắt.
B. Cực tiểu do điện trở nguồn quá lớn.
C. Cực đại do điện trở nguồn không đáng kể.
D. Cực đại do điện trở mạch ngoài bằng không.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy