Giải bài 4 tr 146 sách GK Lý lớp 12
Nêu tên các sóng và tia trong thang sóng điện từ theo thứ tự từ bước sóng ngắn đến bước sóng dài ?
Gợi ý trả lời bài 4
Thang sóng điện từ theo thứ tự bước sóng tăng dần
Tia gamma→ tia X→ tia tử ngoại→ ánh sáng nhìn thấy→ tia hồng ngoại→ sóng vô tuyến.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 4 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 146 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 146 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 146 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 146 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 146 SGK Vật lý 12
Bài tập 28.1 trang 78 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.2 trang 78 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.3 trang 78 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.4 trang 78 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.5 trang 79 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.6 trang 79 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.7 trang 79 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.8 trang 79 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.9 trang 79 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.10 trang 79 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.11 trang 80 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.12 trang 80 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.13 trang 80 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.14 trang 80 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.15 trang 80 SBT Vật lý 12
Bài tập 28.16 trang 80 SBT Vật lý 12
-
Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức \({{u}_{AB}}=100\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)\); điện trở R thay đổi; cuộn dây có r = 30W, L= 1,4/p H; C=31,8 (mF). Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì R và PR có giá trị là?
bởi Hoai Hoai 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào đoạn mạch RLC (cuộn dấy có điện trở r) một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Xác định R để công suất trên R đạt cực đại. Biết L = 1,4/ (H); r = 30; C= 31,8 (F)?
bởi Anh Thu 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiểu có giá trị hiệu dụng và tẩn số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là?
bởi Tuấn Huy 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/p (H), điện trở r = 100W. Tụ điện có điện dung \(C={{10}^{-4}}/2\pi \,F\) . Điểu chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đẩu đoạn mạch AM sớm pha p/2 so với điện áp giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là?
bởi thuy tien 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho mạch điện gồm cuộn dây (cuộn dây có điện trở r = 20W và độ tự cảm L), mắc nối tiếp với biến trở. Đặt vào hai đẩu mạch hiệu điện thế \(u=U\sqrt{2}\cos 120\pi t(V0\). Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị của R là R1 = 32,9W và R2 = 169,1W thì công suất trên mạch đều bằng P =200W. Điều chỉnh R để công suất của mạch cực đại. Tính P và R khi đó?
bởi Nguyen Ngoc 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50W, L = 4/10p H và tụ điện có điện dung C= 10-4/p F và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiểu \(u=100\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)\). Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại khi R có giá trị?
bởi Nguyen Nhan 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\) (U, w không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa M, N là cuộn dây có điện trở nội r và giữa N, B là tụ điện C. Khi R = 75W thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kì tụ điện C nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy Unb giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là?
bởi Trần Phương Khanh 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiểu gồm các phần tử điện R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch là \({{U}_{AB}}=100\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)\); điện trở R thay đổi; cuộn dây có R0 = 30W, L= 1,4/p H; C = 31,8 (mF). Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì R và PR có giá trị?
bởi Bi do 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = 1,4/p H, r =30W; tụ điện có C = 31,8 (mF); R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là \(u=100\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)\) . Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại? Tìm giá trị cực đại đó?
bởi Bánh Mì 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz gồm cuộn dây có L =1/2 H, điện trở thuần r =10 tụ điện C và biến trở R. Điều chỉnh R đến giá trị R = 40 thì công suất của mạch đạt cực đại. Giá trị của C là?
bởi Bao Nhi 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch xoay chiểu gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây có điện trở r = 15, độ tự cảm L = 0,2/ H, dòng điện có tần số 50Hz. Điểu chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R lớn nhất, khi đó R có giá trị?
bởi Nguyễn Anh Hưng 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, một cuộn dây không thuần cảm có r = 30, hệ số tự cảm L = 1,5/ H và một tụ điện có điện dung C = 100/ (F) mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiểu ổn định tần số f = 50 Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở R có giá trị cực đại thì giá trị của R là?
bởi Spider man 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời