OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 28.14 trang 80 SBT Vật lý 12

Giải bài 28.14 tr 80 sách BT Lý lớp 12

Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ bị giảm 2 000 V thì tốc độ của các êlectron tới anôt giảm 5 200 km/s. Hãy tính hiệu điện thế của ống và tốc độ của các êlectron. 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có phương trình

\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&{\frac{1}{2}{m_e}{v^2} = - e{U_{KA}}}\\ {}&{\frac{1}{2}{m_e}{{\left( {v - {\rm{\Delta }}v} \right)}^2} = - e\left( {{U_{KA}} - {\rm{\Delta }}{U_{KA}}} \right)}\\ {}&{{v^2} - 2v{\rm{\Delta }}v{\mkern 1mu} + {{\left( {{\rm{\Delta }}v} \right)}^2} = \frac{{ - 2e{U_{KA}}}}{m} + \frac{{2e{\rm{\Delta }}{U_{KA}}}}{m}} \end{array}\)

Do đó

\(v = \frac{{{\rm{\Delta }}v}}{2} + \frac{{e{\rm{\Delta }}{U_{KA}}}}{{m{\rm{\Delta }}v}} = 70,{2.10^6}m/s\)

Hiệu điện thế của ống:

\({U_{AK}} = \frac{{m{v^2}}}{{2e}} = 14kV\)

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 28.14 trang 80 SBT Vật lý 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Tra xanh

    Cho tần số của hai vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lai-man là f1 f2. Tần số của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Ban-me(\(f_{\alpha}\)) được xác định bởi

    A.\(f_{\alpha}=f_2-f_1. \)

    B.\(f_{\alpha}=f_2+f_1. \)

    C.\(f_{\alpha}=f_1-f_2. \)

    D.\(\frac{1}{f_{\alpha}} =\frac{1}{f_1}+\frac{1}{f_2} .\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hy Vũ

    Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số

    A.\(f_3=f_1 -f_2.\)

    B.\(f_3=f_1 +f_2.\)

    C.\(f_3=\sqrt{f_1^2 -f_2^2}.\)

    D.\(f_3 = \frac{f_1f_2}{f_1+f_2}.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Lê Minh

    Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức - \(\frac{-13,6}{n^2}(eV)\), (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng

    A.0,435 μm.

    B.0,486 μm.

    C.0,657 μm.

    D.0,410 μm.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Xuân Ngạn

    Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng

    A.10,2 eV.

    B.-10,2 eV.

    C.17 eV.

    D.4 eV.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    ngọc trang

    Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

    A.2,571.1013 Hz.

    B.4,572.1014 Hz.

    C.3,879.1014 Hz.

    D.6,542.1012 Hz.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bich thu

    Nói về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô mệnh đề nào sau đây không đúng

    A.Dãy Lai-man thuộc vùng hồng ngoại.

    B.Dãy Ban-me thuộc vùng tử ngoại và vùng ánh sáng khả kiến.

    C.Dãy Pa-sen thuộc vùng hồng ngoại.

    D.Dãy Lai-man thuộc vùng tử ngoại.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo bo

    Các vạch quang phổ trong dãy Lai-man thuộc vùng nào?

    A.Vùng hồng ngoại.

    B.Vùng tử ngoại.

    C.Vùng ánh sáng nhìn thấy.

    D.Một vùng ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • nguyen bao anh

    Các vạch trong dãy Pa-sen thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ ?

    A.Vùng hồng ngoại.

    B.Vùng tử ngoại.

    C.Vùng ánh sáng nhìn thấy.

    D.Vùng ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Spider man

    Để ion hóa nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được của dãy Lai-man.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Vũ

    Năng lượng của electron (mức năng lượng) của nguyên tử hidro có biểu thức \(E_n=-\frac{13,6}{n^2}\left(eV\right)\) với \(n=1,2,3...\)
    a) Tìm độ biến thiên năng lượng của electron khi nó chuyển từ trạng thái (mức) ứng với n=) về trạng thái ứng với n=1), và tính bước sáng của bức xạ phát ra.
    b) Một photon có năng lượng \(16eV\) làm bật electron ra khỏi nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản (ứng với n = 1). Tìm vận tốc của electron khi bật ra.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • het roi

    Ở nhiệt độ phòng, tinh thể sắt gồm các ô mạng cơ sở hình lập phương đối xứng tâm. Các nguyên tử sắt nằm tại các đỉnh và tâm đối xứng của hình lập phương. Xác định hằng số mạng (là cạnh của hình lập phương) và khoảng cách nhỏ nhất giữa các nguyên tử sắt. Biết sắt có khối lượng mol là 55,9g và khối lượng riêng là 7,87g/cm3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Bảo Việt

    Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là

    A.từ M về L.

    B.từ M về K.

    C.từ L và K.

    D.Cả A, B, C đều đúng.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF