Giải bài 4.2 tr 12 sách BT Lý lớp 12
Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong ba chu kì đầu tiên là 10%. Độ giảm tương đối của thế năng tương ứng là bao nhiêu ?
A. 10%
B. 19%.
C. 0,1%.
D. Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án B.
Ta có:
\(\begin{array}{l} \frac{{{A_0} - {A_3}}}{{{A_0}}} = 10\% = 0,10\\ \Rightarrow \frac{{{A_3}}}{{{A_0}}} = 0,90\\ \frac{{{W_{{t_0}}} - {W_{{t_3}}}}}{{{W_{{t_0}}}}} = 1 - \frac{{{W_{{t_3}}}}}{{{W_{{t_0}}}}}\\ \Leftrightarrow 1 - {(\frac{{{A_3}}}{{{A_0}}})^2} = 1 - 0,81 = 0,19 = 19\% \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 21 SGK Vật lý 12
Bài tập 4.1 trang 12 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.3 trang 12 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.4 trang 12 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.5 trang 12 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.6 trang 12 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.7 trang 13 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.8 trang 13 SBT Vật lý 12
-
Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào sau đây là sai?
bởi An Nhiên 21/12/2021
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức
C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.
B. Gia tốc cùa vật luôn giảm dần theo thời gian.
C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lò xo giảm xóc của ô tô và xe máy có tác dụng
bởi Anh Linh 21/12/2021
A. truyền dao động cưỡng bức.
B. duy trì dao động tự do.
C. giảm cường độ lực gây xóc và làm tắt dần dao động.
D. điều chỉnh để có hiện tượng cộng hưởng dao động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 5cos(5πt) N (t tính bằng s) dọc theo trục của lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy \(π^2\) = 10. Giá trị của m là
bởi hi hi 21/12/2021
A. 250 g.
B. 400 g.
C. 1 kg.
D. 200 g.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 4 N/cm và vật nặng có khối lượng 1 kg. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,04. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/\(s^2\). Tốc độ lớn nhất vật đạt được khi dao động là:
bởi Spider man 20/12/2021
A. 80 cm/s.
B. 78 cm/s.
C. 60 cm/s.
D. 76 cm/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số ωF. Biết biên độ dao động của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đ ổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
bởi Hoa Hong 20/12/2021
A. 120 g.
B. 400 g.
C. 40 g.
D. 10 g.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm: lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F=20cos(10πt) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy \(π^2\)=10. Giá trị của m là:
bởi Ngoc Nga 20/12/2021
A. 0,4 kg
B. 1 kg
C. 250 g
D. 100 g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 400 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3 cm rồi thả nhẹ để vật dao động. Hệ số ma sat giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005, lấy g = 10 m/s2. Biên độ còn lại sau chu kì đầu tiên là
bởi trang lan 21/12/2021
A. 2,22 cm.
B. 1,23 cm.
C. 0,1 cm.
D. 2,92 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số ωF. Biết biên độ dao động của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
bởi Nguyễn Sơn Ca 20/12/2021
A 120 g.
B 400 g.
C 40 g.
D 10 g.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lò xo có độ cứng k= 100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng khối lượng m = 100g. Biết vật luôn chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa có biểu thức F= 20cos(20πt+π/6)N. Tần số dao động của vật có giá trị là
bởi Nguyễn Phương Khanh 20/12/2021
A. 0,2 Hz
B. 0,1 Hz
C. 5 Hz
D. 10 Hz
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1 kg. Treo con lắc trên trần toa tàu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L = 12,5 m. Tàu chạy với vận tốc 54 km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là
bởi Ngoc Tiên 21/12/2021
A. 56,9 N/m.
B. 100 N/m.
C. 736 N/m.
D. 73,6 N/m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Quả lắc đồng hồ.
B. Con lắc đơn trong phòng thí nghiệm.
C. Khung xe oto sau khi đi qua chỗ gồ ghề.
D. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai dao động điều hoà có hiệu số pha φ1 – φ2 = π , thì
bởi Minh Tuyen 21/12/2021
A dao động (1) ngược pha với dao động (2).
B dao động (1) trễ pha hơn dao động (2).
C dao động (1) đồng pha với dao động (2).
D dao động (1) vuông pha với dao động (2).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lò xo độ cứng k=100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng khối lượng m=100g. Biết vật luôn chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa có biểu thức F=20cos(20πt+π/6)(N). Tần số dao động của vật có giá trị là
bởi Thùy Trang 21/12/2021
A 5 Hz.
B 0,1 Hz.
C 10 Hz.
D 0,2 Hz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosπft ( với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
bởi Quynh Anh 20/12/2021
A f
B πf
C 2πf
D 0,5f
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động với tần số 5Hz. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số thay đổi được. Hãy so sánh biên độ dao động của vật khi tần số của ngoại lực có giá trị lần lượt bằng: f1 = 2Hz; f2 = 4Hz; f3 = 7,5Hz ; f4 = 5Hz .
bởi hồng trang 20/12/2021
A A1 < A3 < A2 < A4
B A3 < A1 < A4 < A2
C A2 < A1 < A4 < A3
D A1 < A2 < A3 < A4
Theo dõi (0) 1 Trả lời