Giải bài 32.10 tr 92 sách BT Lý lớp 12
Sự phát sáng của các đèn ống do nguyên nhân nào dưới đây gây ra?
A. Sự nung nóng của hai sợi dây tóc ở hai đầu bóng đèn.
B. Sự nung nóng của khối khí bên trong bóng đèn.
C. Sự phát quang của lớp bột phủ ở thành trong của bóng đèn.
D. Sự nung nóng của lớp bột phủ ở thành trong của bóng đèn.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án C.
Sự phát quang của lớp bột phủ ở thành trong của bóng đèn.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 32.8 trang 91 SBT Vật lý 12
Bài tập 32.9 trang 92 SBT Vật lý 12
Bài tập 32.11 trang 92 SBT Vật lý 12
Bài tập 32.12 trang 92 SBT Vật lý 12
Bài tập 32.13 trang 93 SBT Vật lý 12
Bài tập 32.14 trang 93 SBT Vật lý 12
Bài tập 32.15 trang 93 SBT Vật lý 12
Bài tập 32.16 trang 93 SBT Vật lý 12
-
Một chất quang dẫn giới hạn quang dẫn là\(0,62\mu m\). Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số: \({{f}_{1}}=4,{{5.10}^{14}}Hz;\,{{f}_{2}}=5,{{0.10}^{13}}Hz;\,{{f}_{3}}=6,{{5.10}^{13}}Hz;{{f}_{4}}=6,{{0.10}^{14}}H\text{z}\) thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với chùm bức xạ nào?
bởi Nguyen Phuc 02/07/2021
A. Chùm bức xạ 1.
B. Chùm bức xạ 2.
C. Chùm bức xạ 3.
D. Chùm bức xạ 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất quang dẫn giới hạn quang dẫn là\(0,62\mu m\). Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số: \({{f}_{1}}=4,{{5.10}^{14}}Hz;\,{{f}_{2}}=5,{{0.10}^{13}}Hz;\,{{f}_{3}}=6,{{5.10}^{13}}Hz;{{f}_{4}}=6,{{0.10}^{14}}H\text{z}\) thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với chùm bức xạ nào?
bởi Lê Thánh Tông 02/07/2021
A. Chùm bức xạ 1.
B. Chùm bức xạ 2.
C. Chùm bức xạ 3.
D. Chùm bức xạ 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ánh sáng phát quang có bước sóng thế nào so với bước sóng của ánh sáng kích thích?
bởi Phan Thị Trinh 25/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
bởi Lê Tấn Thanh 25/06/2021
A. Màu lam.
B. Màu lục.
C. Màu đỏ.
D. Màu vàng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
HĐT giữa anôt và catôt của một ống Rơn-ghen là \(U = 20kV.\) Coi vận tốc ban đầu của chùm eelectron phát ra từ catôt bằng \(0.\) Biết hằng số Plăng \(h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s;\) điện tích nguyên tố bằng \(1,{6.10^{ - 19}}C;\) tốc độ ánh sáng trong chân không bằng \({3.10^8}m/s.\) Cho rằng mỗi electron khi đập vào đối catôt (hoặc anôt) có thể bị hãm lại và truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho phôtôn tia Rơn-ghen mà nó tạo ra.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bốn vạch quang phổ đỏ, lam chàm và tím của quang phổ hiđrô ứng với các sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích \(M,N,O\) và \(P\) về trạng thái kích thích \(L.\)
bởi na na 06/05/2021
Biết bước sóng của các vạch chàm và tím là \(0,434\mu m\) và \(0,412\mu m.\) Tính độ chênh lệch năng lượng của nguyên tử hiđrô giữa hai trạng thái kích thích \(P\) và \(O.\)
Cho \(h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s;c = {3.10^{^8}}m/s;\\e = 1,{6.10^{ - 19}}C.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính xem cần có bao nhiêu phôtôn ánh sáng kích thích để tạo ra được một phôtôn ánh sáng phát quang?
bởi Tra xanh 05/05/2021
Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng \(0,2\mu m\) thì phát ra ánh sáng có bước sóng \(0,5\mu m.\) Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng \(40\% \) công suất của chùm sáng kích thích.
Theo dõi (0) 1 Trả lời