Giải bài 1 tr 142 sách GK Lý lớp 12
Căn cứ vào đâu mà khẳng định được rằng tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường ?
Gợi ý trả lời bài 1
Dựa vào thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại được nêu trong bài, ta thấy :
-
Qua tác dụng lên cặp nhiệt điện và sự phát sáng huỳnh quang người ta nhận ra rằng ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được.
-
Bức xạ không trông thấy ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại, ở ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
⇒ Thí nghiệm trên đã cho thấy rằng, tia hồng ngoại và tia tử ngoại được thu cùng với các tia sáng thông thường và được phát hiện bằng cùng một dụng cụ.
Vậy, chúng có cùng bản chất với ánh sáng. Chúng chỉ khác ánh sáng thông thường ở chổ không nhìn thấy được.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 1 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 142 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 142 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 142 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 142 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 142 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 142 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 142 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 142 SGK Vật lý 12
Bài tập 27.1 trang 76 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.2 trang 76 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.3 trang 76 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.4 trang 76 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.5 trang 76 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.6 trang 76 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.7 trang 77 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.8 trang 77 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.9 trang 77 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.10 trang 77 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.11 trang 77 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.12 trang 77 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.13 trang 77 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.14 trang 77 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.15 trang 78 SBT Vật lý 12
Bài tập 27.16 trang 78 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 209 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 209 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
TN Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6µm và λ2 = 0,4µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng λ1, số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là?
bởi Minh Thắng 09/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người mắt bình thường khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ 1 kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt sát mắt. Hỏi vật đặt trong khoảng nào trước kính.
bởi thanh duy 09/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chữa bệnh còi xương.
B. Tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.
C. Được ứng dụng trong các bộ điều khiển từ xa của tivi, quạt, máy lạnh.
D. Dùng để tiệt trùng thực phẩm trước khi đóng gói hoặc đóng hộp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +20 điốp. Mắt đặt cách kính 10 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
bởi Hồng Hạnh 10/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một bóng đèn có công suất phát xạ là 1W, phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng λ. Biết rằng trong mỗi giây bóng đèn đó phát ra 25.1018 phôtôn, ánh sáng do đèn phát ra là?
bởi Bảo Anh 13/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ thể con người có nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây? Thuộc chủ đề:Sóng ánh Sáng Tag với:Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại 26/11/2018 by admin Câu hỏi: Cơ thể con người có nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây? A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Bức xạ nhìn thấy
bởi Bao Nhi 12/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phô tôn của một bức xạ điện từ có năng lượng 0,6MeV. Bức xạ đó nằm trong vùng nào của dải sóng điện từ? A. Tia X B. Sóng vô tuyến C. Tia tử ngoại D. Tia gamma
bởi Thuy Kim 13/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời