Giải bài 3 tr 195 sách GK Lý lớp 11
Hai thấu kính, một hội tụ \((f_1 = 20 cm)\), một phân kỳ \((f_2 = -10 cm)\), có cùng trục chính. Khoảng cách hai quang tâm là l = 30 cm. Vật AB vuông góc với trục chính được đặt bên trái \(L_1\) và cách \(L_1\) một đoạn \(d_1\).
a) Cho \(d_1= 20 cm\), hãy xác định vị trí và tính số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ hai thấu kính. Vẽ ảnh.
b) Tính \(d_1\) để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng hai lần vật.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Nhận định và phương pháp:
Bài 3 là dạng bài Hệ hai thấu kính gồm 1 thấu kính và 1 thấu kính phân kỳ đồng trục ghép sát nhau.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Lập sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính
-
Bước 2: Xác định vị trí dựa vào sơ đồ tạo ảnh
-
Bước 3: Tính số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ hai thấu kính từ công thức \(k=\frac{\left | d'_2 \right |}{d_1}\)
-
Bước 4: Vẽ lại hình ảnh của hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau
-
Bước 5: Lặp lại tính toán và thay số vào theo yêu cầu của câu b.
-
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 3 như sau:
-
Ta có:
Câu a:
-
Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính:
-
Ta có: \(d_1=20cm, f_1=20cm, l=30cm\)
⇒ \(d_1'=\propto\)
\(d_2=l-d_1'=-\propto\)
⇒ \(d_2'=f_2=-10cm\)
-
Vẽ hình 30.2 SGK:
-
Từ hình vẽ ta thấy:
-
Vì \(A_1B_1\) ở vô cực nên chùm tia sáng từ AB tới qua tâm O1 sẽ qua \(A_1B_1\) và là chùm tia song song . Tương tự, chùm tia sáng từ \(A_1B_1\) tới qua tâm O2 sẽ qua \(A_2B_2\) cùng là chùm tia song song.
-
⇒ Tam giác \(ABO_1\)đồng dạng với tam giác \(A_2B_2O_2\) suy ra:
\(k=\frac{A_2B_2}{AB}=\frac{A_2O_2}{AO_1}=\frac{\left | d'_2 \right |}{d_1}= \frac{\left |-10 \right |}{20}=\frac{1}{2}\)
Câu b:
-
Ảnh \(A_2B_2\) là ảnh ảo và bằng hai lần vật. Ta có:
\(\Rightarrow d'_1=\frac{d_1.f_1}{d_1-f_1}=20.\frac{d_1}{d_1-20}\)
\(d_2=1-d_1\Rightarrow d_2=30\)
\(=20.\frac{d_1}{d_1-20}=\frac{10(d_1-60)}{d_1-20}\)
\(\Rightarrow \frac{5(60-d_1)}{d_1-40}< 0\)
\(\Rightarrow d_1<40 \ cm\) và \(d_2>60 \ cm\)
-
Ảnh \(A_2B_2\) là ảnh ảo và bằng hai lần vật AB:
\(k=\left ( -\frac{d_1}{d_1} \right ).\left ( -\frac{d_2}{d_2} \right )= \frac{d_1.d_2}{d_1.d_2}\)
\(=\frac{10}{d_1-40}=\pm 2\Rightarrow \Rightarrow k=\pm 2=\frac{20}{d_1-60}\) (*)
-
Giải phương trình (*) ra ta được: \(d_1\)=35cm ( nhận) và \(d_1\) =45cm (loại)
Đáp số:
a. \(d_2'=f_2=-10cm\) và \(k=\frac{1}{2}\)
b. \(d_1\)=35cm
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 195 SGK Vật lý 11
Bài tập 2 trang 195 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 195 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 30.1 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.2 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.3 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.4 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.5 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.6 trang 85 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.7 trang 85 SBT Vật lý 11
-
Chọn câu sai trong các câu sau đây:
bởi minh vương 22/04/2022
A Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
B Trong chân không, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
C Hai vật rơi tự do luôn chuyển động thẳng đều đối nhau
D Gia tốc rơi tự do giảm từ địa cực đến xích đạo
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào?
bởi Thùy Trang 22/04/2022
A Khối lượng của vật.
B Kích thước của vật.
C Độ cao của vật.
D Cả 3 yếu tố.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm A vào lúc t = 0. Phương trình của vật khi chọn gốc toạ độ là vị trí O ở dưới A một khoảng 196m, chiều dương hướng xuống là : (g = 9,8m/s2)?
bởi Tuấn Huy 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao \(80m\) xuống đất. Lấy \(g = 10m/{s^2}\) Tthời gian rơi khi vật chạm đất là?
bởi Lê Minh Hải 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Sau 2s kể từ lúc giọt nước thứ 2 bắt đầu rơi, khoảng cách giữa 2 giọt nước là 25m. Tính xem giọt nước thứ 2 được nhỏ rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu ? Lấy \(g = 10m/{s^2}\).
bởi Nguyen Ngoc 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau người đó ném vật thứ 2 xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném của vật thứ 2. Lấy \(g = 10m/{s^2}\) ?
bởi Dell dell 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ độ cao 20m, phải ném một vật thẳng đứng với vận tốc v0 bằng bao nhiêu để vật này tới mặt đất sớm hơn 1s so với vật rơi tự do?
bởi Bao Nhi 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất. Vận tốc khi chạm đất của vật là bao nhiêu ? Lấy \(g{\rm{ }} = {\rm{ }}9,8m/{s^2}\)?
bởi Nguyen Phuc 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật rơi từ độ cao \(45m\) xuống đất. Lấy \(g = 10m/{s^2}\). Tính quãng đường vật rơi sau \(2s\)?
bởi Nhật Duy 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật rơi tự do tại nơi có \(g = 10m/{s^2}\). Trong \(2\) giây cuối vật rơi được \(180m\). Tính thời gian rơi và độ cao buông vật?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật được buông rơi tự do tại nơi có \(g = 10{\rm{ }}m/{s^2}\). Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 có giá trị là?
bởi Bao Nhi 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thả rơi một vật từ độ cao \(74,8m\). Thời gian để vật đi hết 20m đầu tiên và 20m cuối cùng? Lấy \(g = 9,8m/{s^2}\)?
bởi hành thư 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng độ cao. Bi A rơi sau bi B \(0,5s\). Tính khoảng cách giữa \(2\) bi sau \(2s\)? Lấy \(g = 10m/{s^2}\).
bởi Tran Chau 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai giọt nước rơi cách nhau 1s. Tìm khoảng cách giữa hai giọt sau khi giọt thứ 2 rơi được 1s? Lấy \(g = 10m/{s^2}\).
bởi Nguyễn Minh Hải 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật chuyển động thẳng có phương trình \(x=30+4t-{{t}^{2}}(m;s)\). Tính quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = 1s đến thời điểm t2 = 3s?
bởi Tran Chau 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời