Giải bài 12 tr 21 sách GK Lý lớp 11
Hai điện tích điểm \(\small q_1 = 3.10^{-8}C\) và \(\small q_2 = - 4.10^{-8} C\) đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường không?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 12
Nhận định và phương pháp:
Bài 12 là dạng bài xác định cường độ điện trường tại 2 điện tích điểm cho trước và chúng đặt cách nhau 10 cm trong không khí.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Áp dụng công thức tính cường độ điện trường bằng không cho 2 điện tích
-
Bước 2: Thay số và tính toán kết quả
-
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 12 như sau:
-
Ta có:
-
Điểm có cường độ điện trường bằng không, tức là :
\(\begin{array}{ccccc}
\overrightarrow E = \overrightarrow {{E_1}} + \overrightarrow {{E_2}} = \overrightarrow 0 \\
Suy\,ra:\,\,\,\overrightarrow {{E_1}} \, \uparrow \downarrow \overrightarrow {{E_2}} \, & \,\,,\overrightarrow {{E_1}} \, = \overrightarrow {{E_2}}
\end{array}\)
-
Do đó điểm này nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
Vì q1 và q2 trái dấu nên điểm này nằm ngoài đoạn thẳng nối hai điện tích và ở về phía gần q1 (vì q1< |q2|)
-
Ta có:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{{{9.10}^9}\frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{{r_1}^2}} = {{9.10}^9}\frac{{\left| {{q_2}} \right|}}{{{r_2}^2}}}\\
{ \Rightarrow {\mkern 1mu} \frac{{{r_1}}}{{{r_2}}} = \sqrt {\frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{\left| {{q_2}} \right|}}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (1)}
\end{array}\)
và : \({r_2} - {r_1} = 10cm\,\,\,(2)\)
-
Từ (1) và (2) ta tìm được: \({r_1} = 64,6cm\,\,\,;\,\,{r_2} = 74,6cm\)
⇒ tại điểm đó không có điện trường
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 12 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 10 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 11 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 13 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 17 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3.1 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.2 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.3 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.4 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.5 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.6 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.7 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.8 trang 8 SBT Vật lý 11
-
Tìm phát biểu sai về điện trường.
bởi thuy linh 12/07/2021
A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích
B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu
D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cường độ điện trường do điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại điểm cách điện tích một khoảng r được tính theo công thức
bởi Lê Văn Duyệt 11/07/2021
A. \(E=k\frac{|Q|}{r}\).
B. \(E=k\frac{{{Q}^{2}}}{r}\).
C. \(E=k\frac{|Q|}{{{r}^{2}}}\) .
D. \(E=k\frac{|Q|}{{{r}^{3}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \({{Q}_{1}}=\text{ }{{10}^{-9}}C,\text{ }{{Q}_{2}}=\text{ }{{2.10}^{-9}}C\) đặt tại A và B trong không khí.
bởi trang lan 10/07/2021
Xác định điểm C mà tại đó vectơ cường độ điện trường bằng không? Cho AB = 20 cm.
A. AC = 8,3 cm; BC = 11,7 cm.
B. AC = 48,3 cm; BC = 68,3 cm.
C. AC = 11,7 cm; BC = 8,3 cm.
D. AC = 7,3 cm; BC = 17,3 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hình vẽ đường sức điện của một điện tích dương nào sau đây là đúng?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 09/07/2021
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba điểm A, B và C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A như hình vẽ. Biết AB = 4cm và AC = 3cm.
bởi Nhật Duy 09/07/2021
Tại A đặt điện tích điểm q1 = 2,7 nC, tại B đặt điện tích điểm q2. Vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow{E}\) tổng hợp tại C có phương song song AB như hình vẽ. Điện tích q2 có giá trị là
A. 12,5 nC.
B. 10 nC.
C. \(-10\,\,nC.\)
D. \(-12,5\,\,nC.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện trường đều cường độ điện trường E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, \(d=\overline{MN}\) là độ dài đại số đoạn MN.
bởi Huy Tâm 09/07/2021
Hệ thức nào sau đây đúng?
A. \(E=0,5\frac{U}{d}.\)
B. \(E=\frac{U}{d}.\)
C. \(E=Ud.\)
D. \(E=2Ud.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện trường xoáy là điện trường thế nào?
bởi Nguyen Dat 06/07/2021
A. Có các đường sức là đường cong kín.
B. Có các đường sức không khép kín.
C. Của các điện tích đứng yên.
D. Giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời