OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3.10 trang 9 SBT Vật lý 11

Bài tập 3.10 trang 9 SBT Vật lý 11

Một êlectron chuyển động với vận tốc ban đầu 1.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đếu được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường. Điện tích của êlectron là -1,6.10-19 C ; khối lượng của êlectron là 9,1.10-31kg. 

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Áp dụng định lí động năng cho chuyển động của êlectron :

\(\begin{array}{l} {\rm{eEd}} = \frac{1}{2}m{v^2} - \frac{1}{2}mv_0^2\\ \Rightarrow E = - \frac{{mv_0^2}}{{2ed}} = 284V/m \end{array}\)    

với v = 0.

-- Mod Vật Lý 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3.10 trang 9 SBT Vật lý 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Van Tho

    làm sao đây ad ơiiii

    Hai điện tích điểm \(\small q_1 = 3.10^{-8}C\) và \(\small q_2 = - 4.10^{-8} C\) đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường không?

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Hoa Lan

    cho em hỏi bài này làm ntn đây ạ ?

    Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q= 20 \(\mu\)Cvà q= -10 \(\mu\)C cách nhau 40 cm trong chân không. Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích bằng 0 ?

    em xin cảm ơn nhiều!

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • ADMICRO
    Spider man

    Ai giúp em bài này với đi ạ, em xin hậu tạ nhiều nhiều !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

    Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = +16.10-8 C và q = - 9.10-8 C.

    Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.

    Theo dõi (0) 7 Trả lời
  • My Le

    Ai giải giùm em chùm bài tập này đi, em xin hậu tạ thật nhiều ạ. 

    Đặt điện tích q tại tâm O của một vỏ kim loại hình cầu cô lập và trung hoà điện
    a) Xác định cường độ điện trường \(\vec E\) tại các điểm trong phần rỗ và bên ngoài vỏ cầu. Chứng tỏ rằng cường độ điện trường \(\vec E\) có các giá trị phù hợp tương ứng tại các điểm ở gần mặt trong và mặt ngoài của vỏ cầu. Cho biết cường độ điện trường ở gần mặt một vật dẫn, tích điện có phương vuông góc với mặt vật dẫn và có độ lớn  \(E = \frac{\sigma }{{{\varepsilon _0}}}\), với σ là mật độ điện tích mặt tại vị trí khảo sát trên vật dẫn.

    b) Một điện tích  \({q_1}\) đặt bên ngoài vỏ cầu chịu tác dụng một lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) do sự có mặt của điện tích q bên trong vỏ cầu. Khi đó điện tích q có chịu tác dụng lực điện do sự có mặt của  \({q_1}\) hay không? Hãy biện luận kết quả thu được.

    c) Lực  \(\overrightarrow {{F_1}} \) có cường độ lớn hay nhỏ hơn so với khi không có mặt vỏ cầu?

    d) Bây giờ thay điện tích \({q_1}\) bằng điện tích  \({q_2} = 2{q_1}\) (vẫn giữ nguyên vị trí đối với vỏ cầu). Khi đó lực tác dụng lên \({q_2}\) có bằng 2F1 không ?

    Kết quả thu được có gì mâu thuẫn với khái niệm điện trường,  với nguyên lí chồng chất hay không ?

    Theo dõi (1) 3 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Nhật Minh

    help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee !

    Hai điện tích điểm \({q_1} = 1\) nC và \({q_2} = -1\) nC đặt tại hai điểm A, cách nhau 6 cm trong không khí.

    Tính cường độ điện trường tại điểm  nằm trên trung trực của A cách trung điểm của A một khoảng 4 cm.

    Theo dõi (0) 5 Trả lời
NONE
OFF