Giải bài 13 tr 21 sách GK Lý lớp 11
Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = +16.10-8 C và q2 = - 9.10-8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 13
Đặt AC = r1 và BC = r2 . Gọi và lần lượt là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra ở C (Hình 3.4).
= 9.105 V/m (Hướng theo phương AC).
= 9.105 V/m (Hướng theo phương CB).
Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai vectơ và vuông góc với nhau.
Gọi là vectơ cường độ điện trường tổng hợp :
= + => V/m.
Vectơ làm với các phương AC và BC những góc 450 và có chiều như hình vẽ.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 13 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 11 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 12 trang 21 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 17 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 18 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3.1 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.2 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.3 trang 7 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.4 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.5 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.6 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.7 trang 8 SBT Vật lý 11
Bài tập 3.8 trang 8 SBT Vật lý 11
-
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2N.
bởi Lan Ha 07/07/2021
Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau cùng một lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.
A. \({{q}_{1}}=-6,{{24.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{45.10}^{-6}}C.\)
B. \({{q}_{1}}=-3,{{40.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{28.10}^{-6}}C.\)
C. \({{q}_{1}}=-5,{{58.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{96.10}^{-6}}C.\)
D. \({{q}_{1}}=-4,{{42.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=1,{{25.10}^{-6}}C.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1=3Ω đến R2=10,5Ω thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần.
bởi Nguyễn Thị An 08/03/2021
Điện trở trong của nguồn bằng
A. 7(Ω)
B. 9(Ω)
C. 8(Ω)
D. 6(Ω)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong môi trường điện môi có hằng số điện môi ε, lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm
bởi Lê Minh Bảo Bảo 07/03/2021
A. Không đổi với mọi môi trường.
B. Tăng ε so với khi đặt trong chân không.
C. Có thể tăng hoặc giảm so với khi đặt trong chân không.
D. Giảm ε so với khi đặt trong chân không.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q trong môi trường chân không, gây ra tại một điểm M cách Q một khoảng r, được xác định theo biểu thức:
bởi hi hi 08/03/2021
A. EM=k|Q|/r2
B. EM=k|Q|/r
C. EM=k|Q.q|/r2
D. EM=k|Q|/εr
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
bởi Mai Đào 04/03/2021
A. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm bằng nhau và đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm.
bởi Hoàng My 03/03/2021
Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6. 10−4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5. 10−4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r2 = 1,6 m
B. r2 = 1,6 cm
C. r2 = 1,28 cm
D. r2 = 1,28 m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. không xuất hiện các lực cũng như momen quay tác dụng lên hai dây
B. xuất hiện các momen quay tác dụng lên hai dây
C. hai dây đó hút nhau
D. hai dây đó đẩy nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm \({q_1} = {2.10^{ - 8}}C;{q_2} = - {1,8.10^{ - 7}}C\) đặt tại hai điểm cố định cách nhau 12 cm trong chân không.
bởi Nguyễn Thị Thanh 03/03/2021
Đặt điện tích điểm q3 tại một vị trí sao cho hệ ba điện tích đứng cân bằng. Giá trị của q3 là
A. \( - {4,5.10^{ - 8}}C\).
B. \({45.10^{ - 8}}C\).
C. \( - {45.10^{ - 8}}C\).
D. \({4,5.10^{ - 8}}C\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời