OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2N.

Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau cùng một lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

A. \({{q}_{1}}=-6,{{24.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{45.10}^{-6}}C.\)    

B. \({{q}_{1}}=-3,{{40.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{28.10}^{-6}}C.\)

C. \({{q}_{1}}=-5,{{58.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{96.10}^{-6}}C.\)    

D. \({{q}_{1}}=-4,{{42.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=1,{{25.10}^{-6}}C.\)

  bởi Lan Ha 07/07/2021
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • Đáp án C

    Hai quả cầu ban đầu hút nhau nên chúng mang điện trái dấu.

    Từ giả thiết bài toán, ta có 

    \(\left\{ \begin{align} & \left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|={{q}_{1}}{{q}_{2}}=\frac{F{{r}^{2}}}{k}=\frac{16}{3}{{.10}^{-12}} \\ & {{\left( \frac{{{q}_{1}}+{{q}_{2}}}{2} \right)}^{2}}=\frac{F{{r}^{2}}}{k}\Rightarrow {{q}_{1}}+{{q}_{2}}=\pm \frac{\sqrt{192}}{3}{{.10}^{-6}} \\ \end{align} \right.\)

    Áp dụng hệ thức Vi-ét \(\Rightarrow {{q}_{1}},{{q}_{2}}\) là nghiệm của phương trình: \({{X}^{2}}\pm \frac{\sqrt{192}}{3}{{.10}^{-6}}X+\frac{16}{3}{{.10}^{-12}}=0\)

    \(\Rightarrow \left\{ \begin{align} & {{q}_{1}}=0,{{96.10}^{-6}}C \\ & {{q}_{2}}=-5,{{58.10}^{-6}}C \\ \end{align} \right.\)

    hoặc \(\left\{ \begin{align} & {{q}_{1}}=-5,{{58.10}^{-6}}C \\ & {{q}_{2}}=0,{{96.10}^{-6}}C \\ \end{align} \right.\)

      bởi Trần Thị Trang 07/07/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF