Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 10 Bài 27 Cơ năng các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (293 câu):
-
Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào ?
16/10/2018 | 1 Trả lời
khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi .
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất
06/05/2018 | 0 Trả lời
Một vật có khối lg 250kg rơi tự do và động năng 12,5 J khi chạm đất .Bỏ qua lực cản của không khí
a.Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất
b.Nó đc thả rơi từ độ cao là bn
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
một vật có khối lượng 100g được ném từ độ cao 10m xuống đất với vận tốc ban đầu 6m/s. g=9,8 m/s2.Bỏ qua lực cản kk
a)xđ vận tốc của vật ngay trc khi chạm đất
b)khi chạm đất,vật xuyên sâu vào đất 2cm và nằm yên tại đó. Xác định lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo gắn vào vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Vật được giữ tại vị trí lò xo không dãn, sau đó thả nhẹ nhàng cho vật chuyển động. Lấy g = 10 m/s2.
a) Xác định vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật.
b) Tính vận tốc của vật tại vị trí đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật nhỏ có khối lượng m = 160 g gắn vào đầu của một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kể; đầu kia của của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm. Sau đó vật được thả nhẹ nhàng. Dưới tác dụng của lực đàn hồi, vật bắt đầu chuyển động. Xác định vận tốc của vật khi:
a) Vật về tới vị trí lò xo không biến dạng.
b) Vật về tới vị trí lò xo dãn 3 cm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một quả cầu có khối lượng m = 100 g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính độ dãn của lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng.
b) Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống phía dưới cách vị trí cân bằng một khoảng x = 2 cm rồi thả không vận tốc đầu. Tính vận tốc của quả cầu khi nó đi qua vị trí cân bằng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính thế năng của hệ gồm lò xo và vật nặng
04/11/2017 | 1 Trả lời
Một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn với một vật nặng. Từ vị trí cân bằng O, kéo vật nặng thẳng đứng xuống phía dưới đến A với OA = x. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng O. Tính thế năng của hệ (lò xo và vật nặng) tại A.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm độ cứng của lò xo dài 10 cm ?
03/11/2017 | 1 Trả lời
Một khẩu súng đồ chơi có một lò xo dài 10 cm, lúc bị nén chỉ còn dài 4 cm thì có thể bắn thẳng đứng một viên đạn có khối lượng 30 g lên cao 6 m. Tìm độ cứng của lò xo.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính vận tốc của mũi tên được bắn đi ?
04/11/2017 | 1 Trả lời
Một súng lò xo có hệ số đàn hồi k = 50 N/m được đặt nằm ngang, tác dụng một lực để lò xo bị nén một đoạn 2,5 cm. Khi được thả, lò xo bung ra tác dụng vào một mũi tên nhựa có khối lượng m = 5 g làm mũi tên bị bắn ra. Bỏ qua lực cản, khối lượng của lò xo. Tính vận tốc của mũi tên được bắn đi.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m = 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm. Kéo vật đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc a0 = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tìm vận tốc của con lắc và lực căng của sợi dây khi nó đi qua:
a) Vị trí ứng với góc a = 300.
b) Vị trí cân bằng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc a0 = 450 rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua:
a) Vị trí ứng với góc a = 300.
b) Vị trí cân bằng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật có khối lượng m = 3 kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó bằng Wt1 = 600 J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng Wt2 = - 900 J.
a) Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất?
b) Xác định vị trí ứng với mức 0 của thế năng đã chọn và tìm vận tốc của vật khi đi qua vị trí này.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính độ cao cực đại mà vật đạt được
02/11/2017 | 2 Trả lời
Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tính:
a) Độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Độ cao mà ở đó thế năng bằng nữa động năng và vận tốc của vật ở độ cao đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ độ cao 180 m, người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Xác định:
a) Độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở độ cao đó.
b) Vận tốc của vật lúc chạm đất.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính quãng đường mà vật đi thêm được cho đến khi dừng hẳn trên mặt phẳng ngang ?
01/11/2017 | 1 Trả lời
Vật khối lượng m=1kg trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 10m, lấy \(g = 9,8m/{s^2}\) ; hệ số ma sát là 0,05
a. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng.
b. Tính quãng đường mà vật đi thêm được cho đến khi dừng hẳn trên mặt phẳng ngang.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có phương pháp nào giải dạng bài này ko mn. giúp em với, huhuhu
Hai vật A và B được nối với nhau bằng dây không giãn qua ròng rọc cố định với \({m_A} = 300g;{\rm{ }}{m_B} = {\rm{ }}200g\) . Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc \(\alpha = {30^o}\) . Lúc đầu A cách mặt đất h=0,5m. Bỏ qua khối lượng của dây nối và ròng rọc.
a. Xác định vật tốc của vật A và B khi A chạm đất.
b. Khi A chạm đất vật B tiếp tục chuyển động đi lên trên mặt phẳng nghiêng một quãng đường bằng bao nhiêu.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định vận tốc của vật khi được ném ?
01/11/2017 | 1 Trả lời
Bạn nào bít chỉ giùm mình đi
Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm A cách mặt đất một khoảng 4m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 12 m/s. Cho \(g = 10m/{s^2}\) .
a) Xác định vận tốc của vật khi được ném. Tính độ cao cực đại mà vật có thể đạt được
b) Nếu vật được ném thẳng đứng xuống dưới vói vận tốc bằng 4m/s thì vận tốc của vật khi chạm đất bằng bao nhiêu?Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy