Hướng dẫn Giải bài tập Vật Lý 10 KNTT Bài 6 Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Hoạt động 1 trang 30 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dùng dụng cụ gì để đo quãng đường và thời gian chuyển động của vật.
-
Hoạt động 2 trang 30 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Làm thế nào đo được quãng đường đi được của vật trong một khoảng thời gian hoặc ngược lại?
-
Hoạt động 3 trang 30 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thiết kế các phương án đo tốc độ và so sánh ưu, nhược điểm của các phương án đó.
-
Giải câu hỏi trang 30 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động có ưu điểm, nhược điểm gì?
- VIDEOYOMEDIA
-
Hoạt động trang 31 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thả cho viên bi chuyển động đi qua chuyển động đi qua cổng quang điện trên máng nhôm. Thảo luận nhóm để lập phương án đo tốc độ của viên bi theo các gợi ý sau:
1. Làm thế nào xác định được tốc độ trung bình của viên bi khi đi từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F?
2. Làm thế nào xác định được tốc độ tức thời của viên bi khi đi qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F?
3. Xác định các yếu tố có thể gây sai số trong thí nghiệm và tìm cách để giảm sai số.
-
Hoạt động trang 32 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Đo tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép chuyển động trên máng nghiêng
-
Hoạt động 1 trang 33 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
1. Tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép và điền kết quả vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2.
2. Tính sai số của phép đo s, t và phép đo tốc độ rồi điền vào bảng 6.1 và bảng 6.2. Trong đó
+ \(\Delta \)s bằng nửa ĐCNN của thước đo
+ \(\Delta \)t theo công thức (3.1), (3.2) trang 18
+ \(\Delta \)v tính theo ví dụ trang 18
3. Đề xuất một phương án thí nghiệm để có thể đo tốc độ tức thời của viên bi tại hai vị trí: cổng quang điện E và cổng quang điện F