Giải bài C7 tr 100 sách GK Lý lớp 10
Hai mặt phẳng tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc \(\alpha = 45^o\) . Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (Hình 17.10). Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/ s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu?
A. 20N B. 28N
C. 14N D. 1,4N.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 7
Nhận định và phương pháp:
Bài 7 là dạng bài xác định áp lực của một quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ của nó
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải như sau:
-
Bước 1: Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng lên vật
-
Bước 2: Tìm điều kiền cân bằng của vật dưới tác dụng của \(\overrightarrow P ,\overrightarrow {{N_1}} \) và \(\overrightarrow {{N_2}} \) (1)
-
Bước 3: Chọn hệ trục tọa độ để chiếu phương trình (1) lên 2 trục Ox, Oy.
-
Bước 4: Tìm mối liên hệ giữa \(\overrightarrow {{N_1}} \) và \(\overrightarrow {{N_2}} \)
-
Bước 5: Thay số và tính toán kết quả, chọn phương án đúng nhất về \(\overrightarrow {{N_1}} \) và \(\overrightarrow {{N_2}} \)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 7 như sau:
-
Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ. Khi hệ cân bằng ta có:
+ + = (1)
-
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, chiếu phương trình (1) lên Ox, Oy.
\((Ox): N_1cos\alpha - N_2 cos\alpha = 0\) (2)
\((Oy): - P + N_1sin\alpha + N_2sin\alpha = 0\) (3)
(2) \(\Rightarrow N_1 = N_2\). Thay vào (3)
\(\Rightarrow P = 2N_1sin\alpha \Rightarrow N_1 =\frac{P}{2sin\alpha }\) =
\(N_1 =N_2 =\frac{2 .10}{2.\frac{\sqrt{2}}{2}} (\alpha =45^0)\)
\(N_1 = N_2 = 10\sqrt2 = 14N\)
⇒ Chọn C
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 7 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 100 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 100 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 100 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 122 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 126 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 126 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 126 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 17.1 trang 41 SBT Vật lý 10
Bài tập 17.2 trang 41 SBT Vật lý 10
Bài tập 17.3 trang 41 SBT Vật lý 10
Bài tập 17.4 trang 42 SBT Vật lý 10
-
Thanh đồng chất AB bằng 1,2m ; vật m1 bằng 2kg đặt tại A, vật m2 đặt tại B và đặt một giá đỡ tại O thanh cân bằng. Cho OA bằng 0,7m. Lấy g bằng 10m/s². Tìm m2 và phản lực của vật tác dụng lên thanh tại O. Trong các trường hợp sau a) Bỏ qua trọng lượng của thanh AB ; b) Thanh AB có trọng lượng P bằng 10N?
bởi Ngô Ngọc Quỳnh 29/11/2021
Thanh đồng chất AB bằng 1,2m ; vật m1 bằng 2kg đặt tại A, vật m2 đặt tại B và đặt một giá đỡ tại O thanh cân bằng. Cho OA bằng 0,7m. Lấy g bằng 10m/s². Tìm m2 và phản lực của vật tác dụng lên thanh tại O. Trong các trường hợp sau a) Bỏ qua trọng lượng của thanh AB ; b) Thanh AB có trọng lượng P bằng 10N
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngẫu lực là hai lực như thế nào
bởi Ngọc Hânn 01/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
“Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy, hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba” là nội dung điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
bởi Dang Thi 29/01/2021
Biểu thức cân bằng lực của chúng là:
A. \(\overrightarrow {{F_1}} - \overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow {{F_2}} \)
B. \(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = - \overrightarrow {{F_3}} \)
C. \(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = - \overrightarrow {{F_3}} \)
D. \(\overrightarrow {{F_1}} - \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {{F_3}} \)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng và hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba
B. ba lực phải có giá đồng phẳng
C. ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng
D. ba lực phải có giá đồng quy
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Phát biểu nào sau đây là sai về vật cân bằng.
bởi Bao Nhi 29/01/2021
A. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.
B. Các vật mỏng, phẳng và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.
C. Khi vật ở trạng thái cân bằng bền thì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
D. Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm đinh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời