OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 22.3 trang 50 SBT Vật lý 10

Bài tập 22.3 trang 50 SBT Vật lý 10

Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau đây :

a) Các lực vuông góc với cạnh AB.

b) Các lực vuông góc với cạnh AC.

c) Các lực song song với cạnh AC. 

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

a. M = F.d = F.a = 8.0,2 = 1,6 N.m

b. M = F.d = F.a/2 = 8.0,1 = 0,8 N.m

c. M = F.d = F. \(a\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) = 8. 0,1.\(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) = 1,38 N.m

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 22.3 trang 50 SBT Vật lý 10 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Minh Trí

    đáp án nào đúng vậy ạ ?

    Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:

    A. 100 N.m;                                   B. 2,0 N.m;

    C. 0,5 N.m;                                    D. 1,0 N.m.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Xuan Xuan

    Giúp mình vs nhé

    Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Xác định  Momen của ngẫu lực.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Phan Thiện Hải

    UHUHU AI GIÚP EM VỚI

    Một vật rắn phẵng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẵng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau đây:

        a) Các lực vuông góc với cạnh AB.

        b) Các lực vuông góc với cạnh AC.

        c) Các lực song song với cạnh AC.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Anh Trần

    em chào mọi người, cho em hỏi bài này phải làm ntn đây ạ ?

    Một chiếc thước mãnh có trục quay nằm ngang đi qua trong tâm O của thước. Tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau  4,5 cm một ngẫu lực theo phương ngang với độ lớn FA = FB = 5 N. Tính momen của ngẫu lực trong các trường hợp:

        a) Thước đang ở vị trí thẳng đứng.

        b) Thước đang ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc a = 300.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF